Trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc đã đến dự, trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường cho Tiến sĩ Trương Thị Hiền.

Tự chủ trả lương: Nếu doanh thu, quỹ lương giữ nguyên thì có GV bị giảm thu nhập

Thực hiện tự chủ tiền lương, với thu nhập của người giảm nhiều, nếu có nhu cầu sẽ được tạo điều kiện để học nâng cao trình độ hoặc thay đổi vị trí công tác.

GS.Lê Anh Tuấn: Cần cơ chế đặc thù và bước chạy đà tích cực thúc đẩy tự chủ ĐH

Cần sớm xây dựng cơ chế để cơ sở giáo dục đại học có thể huy động nguồn tài chính dồi dào từ xã hội và từ doanh nghiệp thông qua quỹ hiến tặng.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo - Bài 4: 10 năm cho mục tiêu tự chủ đại học

Tự chủ đại học là một chủ trương lớn, được coi là chính sách, giải pháp đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. Thế nhưng, quá trình thực hiện tự chủ hiện chưa thoát khỏi tình trạng 'trên thông dưới tắc'.

Khó tự chủ khi cơ quan chủ quản chưa từ bỏ vai trò độc quyền quản lý trực tiếp

Xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản để ngăn chặn tệ nạn quản lý kiểu xin-cho nhưng không phủ nhận vai trò lãnh đạo quan trọng của cơ quan QLNN và của cấp ủy Đảng.

Con người là yếu tố quyết định khi thực hiện tự chủ đại học

Yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của trường đại học chính là 'lực lượng sản xuất', tức là đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên.

Chuyển biến mạnh mẽ của Trường Đại học Ngoại thương từ khi thực hiện tự chủ

Cùng với tự chủ của cơ sở giáo dục là tự chủ của giảng viên, nhà quản lý giáo dục trong thực hiện nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục của mình

Cần có một nghị định riêng cho các trường đại học tự chủ

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.

Thành quả 10 năm đổi mới giáo dục Đại học

Giáo dục đại học đã có bước phát triển rõ rệt về quy mô, loại hình trường và đa dạng hình thức đào tạo…

Đến nay vẫn còn 4 cơ sở giáo dục đại học công lập chưa thành lập Hội đồng trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học cũ, triển khai nhiệm vụ của năm học mới khối giáo dục đại học.

Giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ; nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh

Giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. Tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; nghiên cứu thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể các đơn vị hành chính của quốc gia và từng địa phương.

Tạo cơ sở pháp lý thực hiện nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Chính phủ yêu cầu trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, ngành chủ động rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm đồng bộ, thống nhất, tạo cơ sở pháp lý thực hiện nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 12/5

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 12/5.

Thực hiện các quy định về kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng

Chính phủ nêu rõ đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương, nâng cao đời sống của cán bộ, công chức, viên chức. Hình thành cơ chế phòng ngừa chặt chẽ để không thể tham nhũng, tiêu cực…

Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 12/5/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Còn độ vênh nhau giữa các luật thì tự chủ đại học chưa thể thực hiện hoàn thiện

Đó là ý kiến của của Giáo sư, Tiến sĩ Trình Quang Phú - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.

91 trường đại học chưa đủ điều kiện tự chủ, đâu là nguyên nhân?

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), các cơ sở chưa thực hiện được tự chủ là do nhận thức về tự chủ đại học chưa đầy đủ, năng lực quản trị đại học nhìn chung chưa theo kịp yêu cầu phát triển.

Thủ tướng: Phải có khát vọng và thực hiện khát vọng nâng tầm Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng đầu trên thế giới về nông sản, Học viện Nông nghiệp cần phải trở thành đại học hàng đầu trên thế giới về nông nghiệp. Thủ tướng cũng cơ bản nhất trí với đề xuất của Học viện về doanh nghiệp spin-off (khởi nguồn công nghệ).

Đổi mới tư duy, gắn đào tạo với nghiên cứu chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới

Sáng 17/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với cán bộ chủ chốt, chuyên gia, nhà khoa học của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

'Chóng mặt' với học phí đại học chất lượng cao

Từ năm 2022, học phí đại học (ĐH) tăng theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Cùng với đó, mức học phí của chương trình chất lượng cao (CLC) ở những trường công lập và công lập tự chủ cũng tăng rất cao.

Tự chủ - cuộc cách mạng của giáo dục đại học

Ngày 4-8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tự chủ đại học (ĐH) năm 2022. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì hội nghị.

Đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong giải ngân vốn đầu tư công

Ngoài kiểm điểm các bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn đầu tư công chậm, Chính phủ yêu cầu đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong giải ngân vốn đầu tư công.

Tự chủ giáo dục đại học - từ chính sách đến thực tiễn. Bài 1: Chuyển đổi, nâng cấp các cơ sở giáo dục đại học

LTS: Từ khi có Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, tiếp đến là Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập giai đoạn 2014-2017, có 23 trường mạnh dạn xin thí điểm tự chủ (có trường tự chủ chi thường xuyên, có trường tự chủ hoàn toàn).

Tự chủ đại học không phải tự trị, không phải tự lo mà là xóa cơ chế xin-cho

Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.

Cần sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ

'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.

Đại học Điện lực tuyển sinh 3.640 chỉ tiêu năm 2021

Ngày 13/4, trường Đại học Điện lực đã công bố Đề án tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2021.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Tự chủ đại học - cú hích để phát triển giáo dục?

Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.

Đại học Tôn Đức Thắng lọt Top 100 đại học phát triển bền vững nhất thế giới

Tổ chức xếp hạng UI GreenMetric World University Ranking (UI GreenMetric) vừa công bố kết quả xếp hạng các đại học phát triển bền vững nhất thế giới năm 2020.