PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.
Ở nhiều cơ sở giáo dục đại học tự chủ hiện nay, học phí thấp nhất 18-20 triệu đồng/năm, cao nhất có thể lên tới 60-70 triệu đồng/năm.
Năm 2021, toàn tỉnh có 7 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới, gồm: Mường Bằng (Mai Sơn); Tà Xùa (Bắc Yên); Mường Giôn, Chiềng Khay (Quỳnh Nhai); Hua Păng (Mộc Châu); Huy Tân và Huy Thượng (Phù Yên). Các xã đang chạy nước rút để hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới.
Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.
Theo quy định, các cơ sở giáo dục phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác... cùng với thông báo tuyển sinh và trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục.
Ngày 10/3, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức họp trực tuyến với các trường đã thực hiện tự chủ đại học.
Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục. Chưa khi nào các trường đại học (ĐH) Việt Nam lại chú trọng và đẩy mạnh đầu tư chất xám lẫn kinh phí để tăng công bố quốc tế như hiện nay.
Chiều 25/2, Trường Đại học (ĐH) Thương Mại tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận tân hiệu trưởng cho PGS.TS Nguyễn Hoàng - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương Mại giữ chức vụ Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Chiều 25/2, Trường ĐH Thương Mại (Hà Nội) tổ chức lễ công bố quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.
Một trong những nhiệm vụ mà Hiệp hội đề ra trong nhiệm kỳ này là nỗ lực góp phần thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về tự chủ đại học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục giải quyết những 'nút thắt', đi tiên phong trong chuyển đổi số nhằm rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.
Đại học (ĐH) đa ngành, đa lĩnh vực là phương tiện, không phải là mục tiêu để các trường phấn đấu. Chất lượng nghiên cứu, tỷ lệ việc làm sinh viên… mới là mục tiêu cần nâng tầm giá trị. Đó là quan điểm của TS Phạm Hiệp - Giám đốc trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục Edlab Asia trước xu thế nhiều trường ĐH của Việt Nam đang hướng tới trở thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 29, sự nghiệp GD&ĐT nước ta có sự chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả, được các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết ngành giáo dục và đào tạo đã có một số kết quả nổi bật.
'Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này và đã có kết quả bước đầu đáng khích lệ', Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định.
'Đó là một năm học đầy khó khăn, thách thức khi phải đối mặt và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ngành giáo dục dù gặp những lúng túng ban đầu, nhưng cuối cùng đã hoàn thành mục tiêu kép, vừa bảo đảm an toàn sức khỏe của học sinh, giáo viên, vừa hoàn thành kế hoạch năm học'.
Ban chỉ đạo tự chủ đại học cần phải có sự góp mặt của những từng tham gia quá trình tự chủ hóa đại học.
'Thí điểm' có nghĩa là làm theo cách mới, theo chuẩn mực mới, có thể có những cái 'phá cách', có thể có những điểm 'xé rào' quy định hiện hành nào đó.
Tuần qua, vấn đề nóng nổi lên trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là câu chuyện tự chủ của các trường đại học (ĐH).
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34 có hiệu lực từ 1-7-2019) đã thiết lập hành lang pháp lý cho tự chủ đại học (ĐH), trong đó thiết chế hội đồng trường (HĐT) được luật định là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên liên quan. Tuy nhiên, hoạt động của HĐT, sự phối hợp của thực thể này còn nhiều bất cập, chưa thật sự phát huy hiệu quả.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn kiến nghị, Quốc hội quan tâm sửa đổi, bổ sung các luật, từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản luật đồng bộ cho tự chủ đại học.
Chúng tôi thử làm một cuộc khảo sát hỏi hàng chục người ở nhiều tầng lớp rằng có coi người nghiện là bệnh nhân không thì tất cả đều trả lời không và chẳng chút do dự.Bởi hàng ngày, qua thực tế địa phương nơi họ sống, qua thông tin trên các báo đài, mạng xã hội…, họ đã chứng kiến biết bao hình ảnh con nghiện gây án, kẻ ngáo đá 'quậy' nơi công cộng, hút chích ma túy công khai giữa đường… đe dọa đến cuộc sống an bình của hàng chục triệu người dân.
Ngày 27/11/2020, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, với chủ đề 'Tự chủ đại học - từ chính sách đến thực tiễn'. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng dự và phát biểu khai mạc hội nghị.
Tại Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, với chủ đề 'Tự chủ đại học - từ chính sách đến thực tiễn' diễn ra ngày 27/11/2020 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, hành lang pháp lý cho hoạt động tự chủ đại học vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành cần sớm được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.
Tại Hội thảo 'Tự chủ trong giáo dục đại học – từ chính sách đến thực tiễn' – sáng 27/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã phát biểu tham luận liên quan đến triển khai chính sách, pháp luật về tự chủ đại học.
Đây là câu hỏi PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM đặt ra tại phiên họp chuyên đề về đẩy mạnh tự chủ trong giáo dục ĐH, do Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức.
Sáng nay (19/11), Thứ Trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì phiên họp chuyên đề 'Đẩy mạnh tự chủ trong giáo dục đại học: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp'.
Một trong những vấn đề xã hội quan tâm khi thực hiện tự chủ đại học là việc học phí sẽ tăng thế nào và giám sát xã hội đối với thực hiện cam kết của nhà trường ra sao?
Không thể phủ nhận những lợi ích mà tự chủ đại học (ĐH) mang lại. Thế nhưng, trong những năm gần đây, không có mấy trường ĐH chuyển sang cơ chế tự chủ được thuận lợi. TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP HCM cho rằng, vướng mắc đầu tiên và có thể xuyên suốt là do chưa có sự quyết tâm quyết liệt từ nhiều phía, nhiều cấp. Vẫn còn đâu đó chưa hiểu hết ý nghĩa của việc trường được tự chủ.
Toàn ngành Giáo dục trong năm học 2019 - 2020 đã thể hiện bản lĩnh trước thách thức, không chỉ hoàn thành nhiệm vụ năm học mà còn đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Tại buổi họp báo thường kỳ Quý III, Bộ Giáo dục có trả lời phóng viên về việc Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng bị cơ quan chủ quản đình chỉ chức vụ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức lên tiếng về việc Tổng liên Đoàn Lao động Việt Nam đình chỉ chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh.
Trở ngại lớn nhất của tự chủ là tài chínhTừ tổng kết năm 2017, đến nay Bộ Giáo dục-Đào tạo chưa có thêm một tổng kết nào về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ đại học. Mới đây nhất, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có kiến nghị về việc này. Dư luận băn khoăn, học phí đại học tăng, chất lượng học tập có tăng?
Ngày 28/9, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nhận được công văn trả lời của Bộ Giáo dục liên quan đến tự chủ của Trường đại học Tôn Đức Thắng.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn trả lời kiến nghị của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam và trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc thí điểm tự chủ đại học.
Bộ GDĐT vừa có công văn trả lời kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam và Trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc thí điểm tự chủ ĐH.
GDVN- Ngày 28/7, Hiệp hội có văn bản gửi Bộ Lao động, Thương binhvà xã hội về việc tuyển sinh hệ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Các hiệp định EVFTA, EVIPA được Quốc hội thông qua với số phiếu ủng hộ gần như tuyệt đối, trong bối cảnh Việt Nam bước vào trạng thái bình thường mới sau đại dịch, với những cơ hội mới đi cùng các thách thức chưa có tiền lệ.
Đại diện Bộ Y tế hôm qua, đã lên tiếng trước thông tin về mức học phí tăng 'khủng' của trường ĐH Y dược thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).