Kinh tế quý III tăng trưởng 7,4% , cao hơn so với kịch bản đã đề ra, bất chấp nền kinh tế thiệt hại nặng do siêu bão Yagi (bão số 3) gây ra.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư lưu ý giải pháp thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh; đẩy mạnh liên kết vùng, phát huy hiệu quả hoạt động của các hội đồng điều phối vùng. Qua đó, phấn đấu tăng trưởng quý IV/2024 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Kết luận phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm và 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, cấp thiết thời gian tới, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cả năm 2024 trên 7%, tăng trưởng quý 4 khoảng 7,5%-8%.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận yêu cầu các huyện, thành phố giải quyết dứt điểm vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư kịp thời, đúng quy định.
Trên cơ sở kết quả tăng trưởng GDP quý III, 9 tháng, dự báo cả năm, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý 4 khoảng 7,6 - 8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Trên cơ sở kết quả quý 3 và dự báo cả năm, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý 4 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Với mức tăng trưởng GDP đạt 6,82% sau 9 tháng năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý 4/2024 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV/2024 khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Trong thời gian tới, tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống về đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu, tranh thủ cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2025. Đồng thời, thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...
Sau mức tăng trưởng 6,82% của 9 tháng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật kịch bản tăng trưởng năm 2024. Theo đó, kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Sáng 7/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương.
Trên cơ sở kết quả quý III, 9 tháng, dự báo cả năm, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng quý IV khoảng 7,6-8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%.
Ngày 7/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, trực tuyến với 63 địa phương.
Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao trong quý III/2024. Đặc biệt, một số địa phương bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng.
Với việc giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng còn thấp, Bộ Tài chính đã yêu cầu thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2024 ước tính tăng 7,40% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này đưa GDP 9 tháng năm nay ước tăng 6,82% so với cùng kỳ.
Kinh tế Việt Nam đã phục hồi nhanh sau bão lụt, đạt tốc độ tăng trưởng cao trong quý III, tính chung 9 tháng tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, được các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng bày tỏ mong muốn Vietnam Construction Awards 2024 và Diễn đàn Triển vọng ngành xây dựng Việt Nam sẽ là sự kiện hàng năm và là sân chơi để các doanh nghiệp xây dựng trao đổi, bàn luận các vấn đề nóng...
Ngày 04/10, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh làm việc với Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật (QLXLVPHC&TDTHPL) về kết quả công tác 9 tháng đầu năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác 3 tháng cuối năm 2024.
Với phương châm 'Tăng tốc, sáng tạo, về đích', ngành VHTTDL xác định 7 nhiệm vụ trọng tâm trong quý IV nhằm tích cực góp phần hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2024.
Để thực hiện mục tiêu giải ngân tối thiểu 95% kế hoạch vốn đầu tư công được giao theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ, Kho bạc Nhà nước tỉnh Gia Lai phấn đấu giảm thời gian kiểm soát chi và không để hồ sơ thanh toán tồn đọng trên hệ thống.
Chương trình Tiêu điểm kinh tế do Ban biên tập tin Kinh tế/BNEWS/TTXVN thực hiện phát sóng vào 18h30 Chủ nhật hàng tuần trên kênh Truyền hình Thông tấn - VNEWS. Tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 5/1/2024, Chính phủ đặt mục tiêu năm 2024 giải ngân đạt tối thiểu 95% kế hoạch vốn, trong khi 9 tháng năm 2024, tiến độ mới đạt hơn 47%. Vậy đâu là các giải pháp quan trọng để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024?
Học hỏi kinh nghiệm từ triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo, Bộ Kế hoạch và Đầu kiến nghị phát động phong trào trong cả nước 120 ngày đêm phấn đấu thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95 % theo mục tiêu đã đề ra.
Tỉnh Trà Vinh quyết tâm giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% theo chỉ đạo của Chính phủ.
Phải tới tuần sau, số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2024 mới chính thức được công bố, song các dự báo cho rằng, kinh tế Việt Nam dù chịu ảnh hưởng không nhỏ của cơn bão Yagi, nhưng vẫn sẽ vững vàng trước khó khăn.
Tính đến hết tháng 9/2024, cả nước ước giải ngân 320.566,5 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 47,29% kế hoạch Thủ tướng giao và thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ. Nhiều ý kiến cho rằng cả nước cần nỗ lực gấp đôi, tăng tốc giải ngân giai đoạn nước rút...
Trước tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công của cả nước vẫn chậm và tỷ lệ giải ngân đạt thấp, Bộ Tài chính đang đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp trong quý cuối cùng của năm.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1012/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động chuyển đổi số hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tuyến và dựa trên dữ liệu giai đoạn 2024 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch hành động chuyển đổi số hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tuyến và dựa trên dữ liệu giai đoạn 2024 - 2025, định hướng đến năm 2030 có mục tiêu chuyển đổi công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sang môi trường điện tử, ứng dụng công nghệ hiện đại để tổng hợp dữ liệu, hỗ trợ phân tích, xây dựng mô hình dự báo, nhằm tăng cường công tác tham mưu, tổ chức hoạt động và hỗ trợ ra quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1012/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động chuyển đổi số hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tuyến và dựa trên dữ liệu giai đoạn 2024 - 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch).
Năm 2024, trước thách thức kinh tế toàn cầu, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp phục hồi kinh tế, tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ. Hội chợ Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ 2024 hứa hẹn thúc đẩy hợp tác quốc tế, tạo động lực mới cho Thủ đô.
Thời gian qua, tỷ lệ thanh toán trực tuyến (TTTT) trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) chuyển biến tích cực nhưng chưa có sự đồng đều giữa các địa phương. Hiện các địa phương trong tỉnh Long An tiếp tục nỗ lực thực hiện, nâng cao tỷ lệ TTTT.
Cầu Trà Khúc 1, bắc qua sông Trà Khúc, trên quốc lộ 1A đoạn qua TP Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) đã xuống cấp, phần bê tông các trụ móng cọc bị vỡ để lộ ra sắt khiến người dân lo lắng.
Tính đến hết tháng 8, cả nước giải ngân vốn đầu tư công kế được 274.501 tỷ đồng, đạt 40,49% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Thời gian còn lại của năm 2024, giải ngân vốn đầu tư công vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Những ngày gần đây, hình ảnh cầu Trà Khúc 1 bắc qua Sông Trà Khúc, đoạn qua thành phố Quảng Ngãi xuống cấp, phần bê tông các trụ móng cọc bị vỡ để lộ sắt ra bên ngoài khiến người dân vô cùng lo lắng nhất là khi mùa mưa bão cận kề.
Thông tin về tình hình triển khai phân bổ chi tiết kế hoạch vốn của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, Bộ Tài chính cho biết, tổng số vốn đã phân bổ là 727.837,3 tỉ đồng, đạt 107,36% kế hoạch vốn; có 19/44 bộ, cơ quan trung ương và 21/63 địa phương chưa phân bổ hoặc phân bổ chưa hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ Tài chính kiến nghị các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công của theo Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 8/8.
Tập thể UBND TP Hà Nội xem xét thông qua tờ trình HĐND TP về Nghị quyết quy định một số nội dung, mức chi triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024.
Sáng 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND TP thường kỳ tháng 9/2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp thứ 18 HĐND TP và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND TP.
UBND thành phố Hà Nội đã xem xét thông qua tờ trình HĐND thành phố về Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sử dụng ngân sách nhà nước của thành phố Hà Nội.
Sáng 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND TP thường kỳ tháng 9/2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp thứ 18 HĐND TP và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND TP.
Sáng 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ tháng 9/2024 để xem xét một số nội dung trình kỳ họp thứ 18 HĐND thành phố và theo Chương trình công tác năm 2024 của UBND thành phố.
UBND thành phố Hà Nội xem xét quy định giá dịch vụ giáo dục để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn.
Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn đề nghị tham gia ý kiến dự thảo phương án cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh của Bộ Công Thương năm 2025.
Tính đến hết tháng 8, cả nước giải ngân vốn đầu tư công kế hoạch năm 2024 được 274.501 tỷ đồng, đạt 40,49% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, 13 bộ và 35 địa phương có tỷ lệ giải ngân cao hơn bình quân chung của cả nước…
Nhiều nhận định cho thấy, triển vọng tăng trưởng của Việt Nam đang nghiêng về kịch bản tích cực và trong kịch bản lạc quan, tăng trưởng cả năm nay có thể vượt mục tiêu cận trên của Chính phủ và có thể đạt được mức tăng 7,0%.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa nhiều quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh không còn phù hợp.
Năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (giai đoạn 2022-2025) của Việt Nam còn 3,2%, giảm 1% so với cuối năm 2022. Đối chiếu với Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, cụ thể là mục tiêu số 1 - Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi - thì tỷ lệ của Việt Nam đạt mục tiêu duy trì mức giảm 1-1,5% hàng năm.
Sáng 15/8, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 8/2024, để cung cấp thông tin thời sự cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và định hướng tuyên truyền trong thời gian tới.
Thị trường bất động sản quý 2/2024 ghi nhận nhiều dấu hiệu phục hồi, khi nguồn cung mới cùng lượng giao dịch tăng mạnh, lần lượt tăng gấp 3 lần và 2,4 lần so với quý trước...