Học nghề truyền thống để thoát nghèo

Trong những năm qua, làng nghề, ngành nghề nông thôn có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo. Việc đẩy mạnh đào tạo nghề truyền thống không chỉ góp phần bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của các địa phương mà còn giúp nâng cao thu nhập cho người dân.

'Chìa khóa' nâng tầm nông sản thời 4.0

Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) vào sản xuất nông nghiệp là bước tiến quan trọng trong quá trình thực hiện cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp trên thị trường, làm 'đòn bẩy' để phát triển nông nghiệp. Đây cũng là giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững trong thời 4.0.

Mang Yang tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất

Hội Nông dân huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ III (khóa V) nhằm tổng kết công tác hội và phong trào nông dân năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Tha-Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, đại diện một số ngành, đoàn thể của huyện...

Cam Lộ tăng tốc về đích huyện nông thôn mới kiểu mẫu

Xác định xây dựng NTM có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, sau khi về đích NTM năm 2019, huyện Cam Lộ ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HU định hướng xây dựng Cam Lộ trở thành huyện đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo hướng nông nghiệp có giá trị gia tăng cao và cảnh quan môi trường xanh-sạch -đẹp, giai đoạn 2021-2025. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, đến nay huyện Cam Lộ cơ bản đạt tiêu chí huyện NTM nâng cao, phấn đấu đạt chuẩn huyện NTM kiểu mẫu vào cuối năm 2024.

Phát triển kinh tế tại huyện Tân Lạc: Sự thích ứng và đổi mới trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Với 16 đơn vị hành chính bao gồm 15 xã và 1 thị trấn, huyện Tân Lạc đang chứng kiến sự phát triển đáng kể trong khu vực của các dân tộc thiểu số. Với 146/159 xóm thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 6 xã và 22 xóm đặc biệt khó khăn, Tân Lạc đã thực hiện các bước tiến quan trọng trong việc cải thiện đời sống và thu nhập của người dân, đạt 35,7 triệu/người/năm vào năm 2022.

Nghị quyết 'thắp sáng' huyện nghèo (1)

Điện Biên Đông là huyện vùng cao, khó khăn của tỉnh; hệ thống hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, nhất là hệ thống điện lưới quốc gia. Trước năm 2020, Điện Biên Đông là huyện có tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia thấp nhất tỉnh. Trước thực trạng đó, đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Điện Biên Đông ban hành Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 28/4/2021 (Nghị quyết 02) về xóa bản 'trắng' điện lưới quốc gia. Đảng bộ huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền các cấp, cơ quan, đơn vị liên quan triển khai linh hoạt các giải pháp thực hiện mục tiêu phủ kín điện lưới đến các bản vùng cao, vùng sâu. Sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết 02, số bản, hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia liên tục tăng. Dự kiến đến cuối năm 2024, huyện Điện Biên Đông sẽ có 100% bản và trên 95% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia, hoàn thành mục tiêu nghị quyết trước 1 năm.

Mường Thàng trước cơ hội bứt phá: Bài 2 - Tạo bước đột phá hoàn thành các chỉ tiêu

Ba năm qua, với những kết quả nổi bật đạt được đã ghi nhận sự đổi mới trong chỉ đạo, điều hành của Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ huyện Cao Phong. Trong đó, nổi bật là Ban Thường vụ (BTV), BCH Đảng bộ huyện đã phân công trách nhiệm cụ thể gắn với kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh, quyết tâm đưa nhanh Nghị quyết Đại hội Đảng bộ (NQĐHĐB) huyện lần thứ XXVIII đi vào cuộc sống.

Cách làm hay trong xóa đói giảm nghèo ở huyện miền núi Nam Giang

Nam Giang là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Nam, nơi có khoảng 80% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Từ bao đời nay, người dân địa phương sản xuất, canh tác chủ yếu theo phương thức 'tự cung tự cấp', do đó cuộc sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao.

Nho Quan: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát

Thời gian qua, ngành Kiểm tra huyện Nho Quan đã làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc xây dựng và ban hành chương trình kiểm tra, giám sát toàn diện trên các lĩnh vực; từng bước nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tra, giám sát; tham mưu, đề xuất giải quyết những khó khăn, vướng mắc ngay từ cơ sở, góp phần giữ vững, ổn định tình hình chính trị trên địa bàn.

Chư Prông: Đánh giá đúng, triển khai hiệu quả để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng

Để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên, những năm qua Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã bám sát nghị quyết của cấp trên, cấp mình, quán triệt, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để củng cố các tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) ngày càng vững mạnh.

Chư Prông nâng cao tỷ lệ chi bộ thôn, làng có chi ủy

Những năm qua, Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) luôn chú trọng xây dựng chi bộ có chi ủy, nhất là chi bộ thôn, làng, tổ dân phố nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Phấn đấu đưa huyện Cam Lộ sớm đạt nông thôn mới kiểu mẫu

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng sức, đồng lòng của toàn thể Nhân dân, năm 2019, huyện Cam Lộ vinh dự trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của tỉnh Quảng Trị. Trên cơ sở những kết quả đạt được, huyện đang phấn đấu đạt chuẩn NTM kiểu mẫu trong thời gian sớm nhất.

Hạ tầng giao thông tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy Gia Lai về phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là các vùng động lực đến năm 2030, UBND tỉnh đã ban hành Chương trình hành động với các nhiệm vụ cụ thể nhằm phá bỏ 'điểm nghẽn' về giao thông, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

Tìm đường đưa rau Đak Pơ vào các thị trường lớn

Sau khi được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu cho sản phẩm 'Rau Đak Pơ', huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) tiếp tục triển khai Dự án quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận gắn với tiêu thụ sản phẩm rau. Mục tiêu của dự án là đưa các sản phẩm rau vào hệ thống siêu thị và thị trường tiềm năng như: Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh...

Quy chế dân chủ - 'chìa khóa' trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Cẩm Thủy

Một trong những yếu tố quan trọng để xã miền núi Cẩm Tú (Cẩm Thủy) xây dựng thành công xã nông thôn mới (NTM) nâng cao chính là phát huy tốt quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, theo phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Nông dân Cam Lộ chung sức xây dựng nông thôn mới

Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới (NTM), Hội Nông dân huyện Cam Lộ có nhiều cách làm hay, sáng tạo, động viên hội viên nông dân đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn giàu đẹp, dân chủ, văn minh.

Hướng đi giúp huyện Lắk thoát nghèo

Những năm trước đây, huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) nằm trong danh sách huyện nghèo của cả nước. Nhưng với nỗ lực lớn trong thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp nửa đầu nhiệm kỳ 2020-2025, tháng 3-2022, huyện Lắk chính thức thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Võ Ngọc Tuyên, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Lắk về hành trình thoát nghèo của địa phương.

Đảng bộ huyện Đà Bắc - những dấu ấn phát triển

Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025, tình hình KT-XH trên địa bàn huyện Đà Bắc có nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Bên cạnh đó, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt.

Dấu ấn phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi ở Cam Lộ

Những năm qua, phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' được các cấp Hội Nông dân huyện Cam Lộ tập trung tổ chức triển khai hiệu quả, gắn với thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về 'Nâng cao hiệu quả sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của địa phương, giai đoạn 2016-2020'. Từ phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình đổi mới sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, với nhiều cách làm hay có sức lan tỏa mạnh mẽ về hỗ trợ, giúp đỡ, truyền cảm hứng cho nhiều gia đình nông dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

Huyện ủy Cao Phong sơ, tổng kết các nghị quyết về giáo dục - đào tạo, nông thôn mới, du lịch

Ngày 28/4, Huyện ủy Cao Phong tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng (khóa XI) về 'Đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'; tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 15/11/2017 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXVII về đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới (NTM) huyện Cao Phong, giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2025; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 22/11/2017 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXVII về phát triển du lịch huyện Cao Phong, giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2030.

Xây dựng Cam Lộ trở thành trung tâm dược liệu của tỉnh

Nghề trồng và chế biến cây dược liệu vốn tồn tại trên địa bàn huyện Cam Lộ từ nhiều đời nay nhưng số lượng lẫn quy mô cây trồng còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Khoảng 5 - 6 năm trở lại đây, ở Cam Lộ, cây dược liệu đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực và ngành nghề chế biến cây dược liệu từng bước hình thành, phát triển. Nhiều đơn vị đã đến tại địa phương để xây dựng nhà máy, đồng hành với nông dân trồng và chế biến cây dược liệu. Đây là điều kiện quan trọng để đưa huyện Cam Lộ từng bước trở thành trung tâm dược liệu của tỉnh.

Huyện Lạc Sơn tạo chuyển động thu hút đầu tư

Thu hút đầu tư (THĐT) nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân. Huyện Lạc Sơn đang thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU, ngày 26/7/2021 của BCH Đảng bộ huyện về THĐT nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mang tính đột phá, phát huy lợi thế tài nguyên đất đai, nguồn nhân lực hàng đầu của tỉnh.

Mường Ảng thực hiện kiểm tra, giám sát có trọng tâm, trọng điểm

ĐBP - Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, các cấp ủy, tổ chức đảng các cấp trên địa bàn huyện Mường Ảng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức phổ biến, quán triệt các quyết định, quy định, hướng dẫn của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng; xây dựng chương trình kiểm tra, giám sát có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những ngành, lĩnh vực dễ nảy sinh sai phạm, tiêu cực. Những kết quả trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng đã góp phần quan trọng phòng ngừa vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng viên, giữ vững kỷ cương, kỷ luật của Đảng.

Rộn ràng Lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên

Ngày 29.1, tức ngày mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên, Lai Châu tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

Đến Than Uyên xem Lễ hội Lùng Tùng của người Thái

Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

Chư Prông tạo nguồn phát triển đảng viên ở cơ sở

Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) chú trọng tạo nguồn phát triển đảng viên trong hệ thống chính trị thôn, làng, tổ dân phố nhằm nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng, góp phần đưa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

Xóa đói giảm nghèo các xã miền núi huyện Vĩnh Linh, nhìn từ một đề án. Bài 4: Nỗ lực về đích, hòa vào hành trình xây dựng huyện nông thôn mới

Sau khi có thời gian khảo sát thực tế, tìm hiểu về Đề án phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), giảm nghèo bền vững cho các bản có tỉ lệ hộ nghèo cao ở các xã Vĩnh Hà, Vĩnh Khê và Vĩnh Ô gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Vĩnh Linh qua hơn 10 năm triển khai, Bí thư Huyện ủy Vĩnh Linh Trần Nhật Quang đã chia sẻ cùng chúng tôi qua cuộc trò chuyện cởi mở, chân thành về những đề án lớn mà địa phương đang triển khai. Qua đó cho thấy một quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Vĩnh Linh thể hiện bằng những quyết sách thích ứng để đẩy nhanh tiến độ xóa đói giảm nghèo ở các xã miền núi, hòa vào hành trình xây dựng huyện NTM.

Hội Cựu chiến binh Cam Lộ chung sức xây dựng nông thôn mới

Phát huy phẩm chất truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ' cùng vai trò tiên phong, gương mẫu, những năm qua, hội viên các cấp hội cựu chiến binh (CCB) huyện Cam Lộ đã tích cực chung sức xây dựng nông thôn mới (NTM) và đạt nhiều kết quả. Với những công trình, phần việc thiết thực của các cấp hội và hội viên CCB đã góp phần xây dựng bộ mặt quê hương Cam Lộ ngày càng tươi đẹp, khởi sắc.

Ủy ban Kiểm tra huyện Đà Bắc nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát đối với các chi, đảng bộ trực thuộc

Thời gian qua, công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Đà Bắc có những chuyển biến tích cực, hoạt động có hiệu quả, bám sát và đáp ứng đúng yêu cầu, nhiệm vụ đề ra. Đây chính là điểm mấu chốt để xây dựng tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) vững mạnh, tạo niềm tin vững chắc giữa nhân dân với Đảng, chính quyền.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về 'Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước', huyện Tam Đường đã cụ thể hóa và ban hành nhiều văn bản để lãnh, chỉ đạo, tập trung xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức. Từ đó, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức hoạt động hiệu quả.

Thay đổi nhận thức về xóa đói giảm nghèo

ĐBP - Những năm qua, công tác xóa đói giảm nghèo được tỉnh xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển KT-XH. Song, kết quả vẫn chưa bền vững, bởi ý thức của người dân về công tác xóa đói giảm nghèo vẫn còn hạn chế. Do vậy, trong những năm gần đây, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đặc biệt chú trọng tới công tác tuyên truyền, xây dựng các chương trình, nghị quyết nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức của người dân về công tác xóa đói giảm nghèo.

Mang Yang trao 3 con bò giống sinh sản cho hộ nghèo

Sáng 26-8, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Ban Vận động Quỹ 'Vì người nghèo' huyện trao tặng bò giống sinh sản cho các hộ nghèo, cận nghèo làng Atur (xã Ayun).

Đồng bào huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu mạnh dạn đầu tư, vươn lên làm giàu

Huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu khi mới thành lập được cho là nơi hội tụ của những xã đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên nhờ tích cực triển khai đồng bộ công tác giảm nghèo mà đời sống vật chất và tinh thần của bà con trên địa bàn huyện đã có sự chuyển biến tích cực.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Những năm qua, công tác giảm nghèo ở huyện Nậm Nhùn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực trong đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.