Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Thường xuyên 'vun gốc, tỉa cành'

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc' và 'Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém'. Bác còn chỉ rõ: 'Đảng phải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu'. Quán triệt tư tưởng của Người, trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng luôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ then chốt của then chốt, có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng.

Xây dựng đội ngũ cán bộ - 'then chốt của then chốt' trong công tác xây dựng Đảng

Xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược và người đứng đầu, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là khâu 'then chốt của then chốt' trong công tác xây dựng Đảng.

Ninh Thuận: Nghị quyết 31 dừng đầu tư dự án điện hạt nhân tạo bước phát triển đột phá

Sáng 13/04, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH 14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tham dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.

Ninh Thuận phát triển đột phá sau quyết sách đúng đắn của Trung ương

Sáng 13.4, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban Kinh tế phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).

Xem xét, đánh giá kết quả và hạn chế sau khi dừng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận

Chủ tịch Quốc hội đề nghị xem xét, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế, nhất là về vấn đề di dân, tái định cư, quy hoạch, bố trí đất đai cho sản xuất sau khi dừng triển khai dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận.

Dừng dự án điện Ninh Thuận: Chính sách đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử của Trung ương

là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sáng 6/4.

Dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là chủ trương đúng đắn, kịp thời

Qua 5 năm triển khai kết luận của Trung ương, các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Thuận phát triển vượt bậc. Ninh Thuận cũng đạt được nhiều kết quả quan trọng về phát triển các nguồn năng lượng mới, an toàn, thân thiện với môi trường theo yêu cầu của Nghị quyết số 31/2016/QH14.

Dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận: Chủ trương, quyết sách đúng đắn

Ngày 6/4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Dừng dự án điện Ninh Thuận: Chủ trương, quyết sách đúng đắn của Trung ương

Sáng 6.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22.11.2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của Bộ Công Thương nhiệm kỳ 2021 – 2026 bảo đảm chất lượng, chặt chẽ, đồng bộ, công khai, minh bạch

Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ đứng đầu có đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh trong thực hiện nhiệm vụ.

Bài 2: Đổi mới là văn hóa, văn hóa là đổi mới

Năm 1975, đất nước thống nhất. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) và thứ V (1982); văn hóa được khẳng định là một trong ba cuộc cách mạng ở Việt Nam: cách mạng về quan hệ sản xuất (đi trước một bước); cách mạng về khoa học - kỹ thuật (là then chốt) và cách mạng về tư tưởng văn hóa.

Chủ trương của đảng về phát triển văn hóa, con người Việt Nam

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước bền vững. Trong các mục tiêu phát triển bền vững, con người là trung tâm, là mục tiêu phát triển đầu tiên. Kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa với con người đã được thể hiện qua nhiều kỳ Đại hội của Đảng ta.

Sự cần thiết cải tạo, bài trừ hủ tục trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở Hà Giang hiện nay

Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16.7.1998 Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã xác định 5 quan điểm xây dựng, phát triển văn hóa, trong đó quan điểm thứ 5 chỉ rõ vấn đề liên quan đến các hủ tục: 'Văn hóa là một mặt trận, xây dựng, phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng'; Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12.1.1998 của Bộ Chính trị về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội xác định: 'Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi mới những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ dần trong cuộc sống những hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu xây dựng và hình thành dần những hình thức vừa văn minh, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong việc cưới, việc tang, lễ hội... xóa bỏ hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan'.

Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức tập huấn công tác Đảng năm 2022

Triển khai Chương trình công tác Đảng năm 2022, ngày 18/8, tại Đà Nẵng, Đảng ủy Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác Đảng năm 2022 cho 26 đảng bộ, chi bộ thuộc đảng bộ, chi bộ cơ sở; các báo, tạp chí thuộc Bộ Tài chính. Dự và chỉ đạo hội nghị có các đồng chí lãnh đạo các ban của Đảng ủy Khối các cơ quan trung ương.

Dừng dự án điện Ninh Thuận: Chủ trương, quyết sách đúng đắn của Trung ương

Ngày 6/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 ngày 22/11/2016 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại toàn diện, hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ

Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của ông Phạm Quang Hiệu, Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ về xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại toàn diện, hiện đại, ngang tầm nhiệm vụ. Bài viết được đăng tải trên Tạp chí Cộng sản số 963 (tháng 4/2021).

Những công việc lặng thầm ở Biển Đông

Một loạt công trình dân sự trên Biển Đông được ngành giao thông xây dựng cách đây hơn 20 năm, hiện vẫn phát huy đắc lực vai trò đảm bảo an toàn hàng hải, bảo vệ chủ quyền đất nước.

Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: Cần quán triệt Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020), chiều 18-5, Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập và phát triển'. Tham dự hội thảo có Ban Giám hiệu, các giảng viên Trường Chính trị tỉnh. Tiến sĩ Nguyễn Thái Bình-Hiệu trưởng nhà trường chủ trì hội thảo.

Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trước thời cơ và thách thức mới

Trong bản Di chúc lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác'. Thực hiện lời căn dặn của Người trước lúc đi xa, Đảng ta đã không ngừng xây dựng, chỉnh đốn cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức để viết tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc trong bối cảnh mới.

Gìn giữ, phát huy và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Không ít người thường nhấn mạnh yêu cầu bảo tồn, giữ gìn văn hóa dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa. Điều đó đúng, cần thiết, song có lẽ chưa đầy đủ. Chúng ta hoàn toàn có thể phát huy, phát triển, hiện đại hóa nền văn hóa dân tộc trong quá trình trên. Bài viết này xuất phát từ suy nghĩ đó, mặc dù đó luôn là một thách thức lớn, đồng thời lại là một thời cơ hiếm có.

Quyền lực chỉ có thể kiểm soát bằng thể chế

Cơ thể của 'Cơ chế' đã lớn mạnh nhưng chiếc áo 'Thể chế' lại quá chật, liệu điều này có cho thấy vai trò định hướng của thể chế với cơ chế có gì đó chưa ổn?

Trọng dụng nhân tài - cơ chế chưa bắt nhịp thực tiễn: Kỳ 1 - Dè dặt với nhân tố mới

Cùng với đổi mới công tác thi tuyển, bổ nhiệm cán bộ, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều chủ trương, chính sách về thu hút nhân tài nhằm tạo điều kiện tốt nhất để những người tài có cơ hội cống hiến cho xã hội. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, một số bộ ngành, địa phương đã không giữ chân được người tài, gây nên sự thiếu niềm tin, giảm tính hấp dẫn của các chính sách 'trải thảm đỏ' mà các cơ quan và đơn vị sự nghiệp công lập đang mời gọi.