Chính phủ đề xuất chính sách đặc thù vượt thẩm quyền để tháo gỡ các nút thắt

Các chính sách được đề xuất nhằm tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất 8 cơ chế đặc thù, gỡ vướng chương trình mục tiêu quốc gia

Để tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ đã đề xuất Quốc hội thí điểm 8 cơ chế đặc thù.

Tạo sự chủ động cho địa phương trong sử dụng vốn sự nghiệp

Sáng 16.1, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Phân cấp không khéo sẽ mất cán bộ

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, nguyên tắc lớn nhất của 8 cơ chế đặc thù cho các chương trình mục tiêu quốc gia là phân cấp mạnh. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng đặt vấn đề, không phải cái nào cũng giao được, 'nếu không khéo chúng ta sẽ mất cán bộ'.

THẢO LUẬN TỔ 5: BAN HÀNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA LÀ CẦN THIẾT

Sáng ngày 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 2: RÀ SOÁT, LÀM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ KHÁC VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/01, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đa số ý kiến thống nhất với việc ban hành Nghị quyết cũng như tên gọi của Nghị quyết này, tuy nhiên đề nghị Ban soạn thảo cần rà soát, làm rõ các nội dung cơ chế, chính sách đặc thù khác với các quy định của pháp luật hiện hành khi thực hiện 3 CTMTQG để đảm bảo chặt chẽ.

THẢO LUẬN TỔ 13: ĐẠI BIỂU CHO Ý KIẾN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất là một trong những cơ chế đặc thù được nêu trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm. Nội dung này được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận tại Tổ 13 (sáng 16/01), gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 16/01: QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, 14h00 chiều 16/01/2024, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và 'Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…'

CẦN LÀM RÕ TÍNH KHẢ THI KHI THÍ ĐIỂM PHÂN CẤP CHO CẤP HUYỆN TRONG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo dự kiến chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo quy trình rút gọn. Một trong những nội dung chính sách được Chính phủ trình Quốc hội là quy định về cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, nội dung này vẫn còn ý kiến khác nhau đòi hỏi cần được tiếp tục đánh giá tác động đầy đủ, làm rõ tính khả thi, phù hợp của chính sách.

TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA: CÂN NHẮC VIỆC THÊM CÁC THỦ TỤC, TRÁNH NẢY SINH NHỮNG KHÓ KHĂN LÀM CHẬM TIẾN ĐỘ

Nêu quan điểm về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Nghị quyết cần tập trung vào những vấn đề để tháo gỡ, không nên có thêm các thủ tục, tránh nảy sinh những khó khăn khác dẫn đến làm chậm tiến độ...

Đề xuất 8 chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 8/1, tại Phiên họp thứ 29, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua một số cơ chế đặc thù chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất cơ chế đặc thù, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Đề xuất thí điểm phân cấp thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị một số cơ chế chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công.. để gỡ khó cho các chương trình mục tiêu quốc gia.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt

LTS: Giám sát đối với hoạt động của Nhà nước là 1 trong 3 chức năng quan trọng của Quốc hội. Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Theo đó, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, bảo đảm tiến độ, hoàn thành toàn bộ các nội dung theo kế hoạch với nhiều điều rất đặc biệt.

Cho phép kéo dài thời gian thực hiện vốn chưa giải ngân hết của 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Việc cho phép kéo dài số vốn là cần thiết, để bảo đảm nguồn lực thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số.

Quốc hội đồng ý chuyển vốn của các Chương trình MTQG chưa giải ngân hết sang năm 2024

Theo đó, nguồn vốn của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được Quốc hội đồng ý chuyển sang năm 2024.

Xây dựng, ban hành tiêu chí nông thôn mới phù hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030', với 459/462 phiếu tán thành (tương đương 92,91% tổng số đại biểu Quốc hội).

Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn chương trình mục tiêu quốc gia

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030'.

Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV: Bảo đảm nguồn lực thực hiện các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 29-11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.

Quốc hội 'chốt' xây dựng cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Trong đó có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện quyết định danh mục, cơ cấu, phân bổ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 29/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia.

Những thành quả bước đầu

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.

Kết quả giảm nghèo đáng được ghi nhận

Ngày 30/10, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm trình bày Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

73% xã trên cả nước đạt chuẩn nông thôn mới, đạt và vượt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo

Theo báo cáo của Đoàn giám sát, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cơ bản đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số hằng năm.

Việc giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm nêu rõ, việc giải ngân vốn ngân sách còn chậm.

Giải ngân 3 chương trình mục tiêu quốc gia chậm

Đến 31/01/2023 vốn năm 2022 giải ngân chỉ đạt 42,49% kế hoạch (vốn đầu tư phát triển đạt 54% kế hoạch, vốn sự nghiệp chỉ đạt 7,82% kế hoạch); giải ngân kinh phí sự nghiệp nguồn ngân sách trung ương năm 2023 đến tháng 6/2023 mới đạt 5,33% kế hoạch, giải ngân vốn đầu tư công ước đến 31/8/2023 mới đạt 41,9% kế hoạch. Khả năng hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn ngân sách trung ương đến năm 2025 là rất khó khăn...

Giải ngân thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, có tâm lý sợ trách nhiệm

Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, việc giải ngân thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm, có tình trạng đùn đẩy, né tránh, tâm lý sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia.

Giải ngân rất chậm, cần cơ chế đặc thù gỡ khó cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Theo kết quả của đoàn giám sát về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia, việc giải ngân vốn còn rất chậm. Khả năng hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn ngân sách trung ương của 3 chương trình đến năm 2025 là rất khó khăn, do đó cần phải có cơ chế đặc thù gỡ khó cho các chương trình này.

Quốc hội đồng hành cùng Chính phủ trong tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khi thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản phù hợp với thực tiễn; tập trung tháo gỡ, giải quyết và kịp thời hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của địa phương; hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia: Còn tồn tại vướng mắc

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Cần cơ chế đặc thù gỡ khó cho ba Chương trình mục tiêu quốc gia

Quốc hội giám sát tối cao về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về sự năng động khởi nghiệp sáng tạo

Cả nước có gần 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST). Việt Nam là quốc gia năng động thứ 3 Đông Nam Á và số lượng vốn công bố đầu tư vào lĩnh vực này tăng cao.

Các chương trình mục tiêu quốc gia bước đầu đạt kết quả tích cực

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng hành của Quốc hội và sự quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) bước đầu đạt được một số kết quả tích cực, bám sát mục tiêu, yêu cầu; cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội vùng nông thôn, miền núi được cải thiện nhiều.

Bài 3: Cần tạo chuyển biến căn bản, tập trung toàn lực thực hiện

3 chương trình mục tiêu quốc gia đã cho thấy vai trò quan trọng, do đó, việc đẩy nhanh thực hiện các chương trình này luôn nhận được sự quan tâm lớn.

CÒN NHIỀU BẤT CẬP TRONG BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CTMTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Đề cập về kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm - Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn giám sát cho rằng, do khối lượng các văn bản hướng dẫn về cơ chế, chính sách quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia DTTS&MN là rất lớn, nên công tác ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, nhiều bất cập, có nội dung hướng dẫn của Chương trình đến nay chưa hoàn thành.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn các chương trình MTQG năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ phải giải ngân toàn bộ số vốn của năm 2022 kéo dài sang năm 2023, phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023.

Thực hiện thành công đột phá chiến lược về phát triển nguồn nhân lực

Nghị quyết số 100/2023/QH15 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thông qua ngày 24/6/2023 quyết nghị một số nội dung quan trọng về lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội đó là: Triển khai hiệu quả các chủ trương của Đảng, luật, nghị quyết của Quốc hội và chiến lược, quy hoạch về giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần thực hiện thành công đột phá chiến lược về phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế

Chiều 21.7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030' đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình Mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình Mục tiêu quốc gia.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội chỉ đạo giải quyết các trường hợp thu bảo hiểm xã hội sai

Kinhtedothi – Trong năm 2023 giải quyết dứt điểm vướng mắc đối với các chủ hộ kinh doanh cá thể đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, các trường hợp thu, chi bảo hiểm xã hội không đúng quy định.

Công bố 7 Nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố 7 Nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV vừa được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực.