Kinhtedothi- Sáng 12/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.
Sáng 12/10, tại Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến hết 31/12/2023.
Tiếp tục Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 16, sáng 12/11, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TPHCM, báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.
Tại phiên họp sáng 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất trình Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định cho phép TP.HCM tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54 đến hết 31/12/2023, đưa nội dung này vào Nghị quyết chung của kỳ họp thứ 4.
Việc Quốc hội ban hành 2 Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, các cơ chế, chính sách này đã hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của 2 trung tâm lớn của đất nước. Cho ý kiến tại phiên họp sáng nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn của Quốc hội khi ban hành hai Nghị quyết này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ đánh giá thêm kết quả thực hiện Nghị quyết, phân tích tác động cụ thể của từng chính sách, chỉ rõ nguyên nhân một số chính sách, cơ chế chưa thực hiện hiệu quả.
Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 10/10/2022 và dự kiến bế mạc vào ngày 12/10/2022. Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về những nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tới đây.
Nhiều địa phương đã ban hành văn bản nhằm chấn chỉnh việc chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp, đất ở...
UBND TP Hà Nội đã hai lần cho ý kiến về đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường'.
Hằng năm đều chưa giải ngân hết 100% kế hoạch vốn được giao, Hà Nội vẫn chưa sử dụng cơ chế đặc thù về tạm ứng Quỹ dự trữ tài chính.
Chiều 12/9 trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội đã thông qua các nghị quyết quan trọng theo thẩm quyền.
Kinhtedothi-Chiều 12/9, tại Kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, 100% đại biểu có mặt đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, Kế hoạch đầu tư công năm 2022 và Định hướng Kế hoạch đầu tư công năm 2023 của TP.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản góp ý gửi Văn phòng Chính phủ về đề xuất đầu tư hạng mục bổ sung thuộc dự án cải tạo, nâng cấp QL27 các đoạn còn lại trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý nghiêm các hành vi trốn thuế trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai.
Chính phủ yêu cầu hạn chế và kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi đất trồng lúa, nhất là đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp, đặc biệt là đất khu công nghiệp.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận để tháo gỡ khó khăn cho địa phương và người dân.
Ngày 13/4, Đoàn công tác của Quốc hội do ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn cùng với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị về giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).
Sáng 13/04, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH 14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tham dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ sớm có phương án xử lý đối với các dự án năng lượng đã hoàn thành trước thời hạn quy định.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Việc dừng thực hiện đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là chủ trương rất đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử và nổi bật của Trung ương.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ủy ban Kinh tế của Quốc hội hoàn thiện báo cáo giám sát kết quả 5 năm dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; xem xét, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 15/QĐ-UBND về quản lý đầu tư các chương trình, dự án đầu tư công trên địa bàn...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đề nghị Chính phủ nghiên cứu để gia hạn thời hạn áp dụng biểu giá điện gió, nhất là với các dự án đã làm xong nhưng chưa vận hành được do tác động của dịch bệnh COVID-19.
Chiều 6/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2021 và kết quả thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chiều 6/11, Chủ tịch Quốc hội chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Ninh Thuận; nhất trí đề nghị Chính phủ nghiên cứu để gia hạn thời hạn áp dụng biểu giá điện gió, nhất là với các dự án đã làm xong nhưng chưa vận hành được do tác động của dịch bệnh Covid-19, xem đây là giải pháp thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế sau đại dịch.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu nếu cần thiết có thể nghiên cứu để có cơ chế, chính sách đặc thù cho tỉnh Ninh Thuận.
Chiều 6.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2021 và kết quả thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH14 của Quốc hội về dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chiều 30/10, ông Vũ Văn Viện - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã chủ trì buổi họp báo thông tin về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ đi vào một số khu vực nhằm giảm ùn tắc giao thông' đang được dư luận quan tâm.