Hà Nội nói về điều kiện công nghệ, hạ tầng thu phí vào nội đô

Hôm nay (20/10), Sở GTVT Hà Nội chính thức lên tiếng về đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn có nguy cơ ùn tắc.

Nghiên cứu trình sửa Luật Thủ đô khi hết thời hạn thực hiện Nghị quyết 115

Vừa qua Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội. Các ý kiến đề nghị Chính phủ, thành phố Hà Nội tập trung nguồn lực, nhân lực để tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 115, có kế hoạch, lộ trình nghiên cứu để đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Dự kiến Quốc hội sẽ chất vấn trong 2,5 ngày tại Kỳ họp thứ tư

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kỳ họp Quốc hội thứ 4 sẽ khai mạc ngày 20/10 và bế mạc ngày 15/11.

Xem xét kỹ lưỡng trong dài hạn, thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn

Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 và Nghị quyết số 115/2020/QH14 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội không chỉ có ý nghĩa quan trọng với hai thành phố này mà còn tạo cơ sở thực tiễn, pháp lý để hoàn thiện chính sách đối với các địa phương khác. Do đó, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, phải xem xét kỹ lưỡng các vấn đặt ra trong dài hạn nhằm thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn trong thời gian tới.

Đề xuất mỗi ô tô có một mã định danh: Không phù hợp và lãng phí

Trước đề xuất của Chủ tịch UBND TP. Hà Nội về việc mỗi xe ô tô cần có một mã định danh, một tài khoản và có số dư, Luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Văn phòng Luật sư Phạm Danh (Hà Nội) cho rằng, điều này là không phù hợp và lãng phí.

Kết quả thí điểm các cơ chế, chính sách đặc thù nếu tốt thì cần nhân rộng

Tiếp tục Phiên họp thứ 16, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hồ Chí Minh và báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP.Hà Nội.

Quốc hội dự kiến dành 2,5 ngày chất vấn tại Kỳ họp thứ 4

Chủ tịch Quốc hội lưu ý bố trí 2,5 ngày làm việc cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, công tác nhân sự sẽ ưu tiên dành thời gian vào đầu kỳ họp...

Bế mạc Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 12/10, sau 3 ngày làm việc UBTVQH đã họp phiên bế mạc. Trước đó, UBTVQH đã cho ý kiến việc chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4 tới.

Chủ tịch Hà Nội: Mỗi xe ô tô nên có 'định danh cá nhân xe'

Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng khi xe ô tô có 'định danh cá nhân xe', có thẻ và tài khoản có số dư sẽ giúp việc thu phí vào nội đô giờ cao điểm dễ dàng.

Chủ tịch Hà Nội đề xuất mỗi ô tô có thẻ định danh để thu phí vào nội đô

Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, khi xe ô tô có thẻ định danh và tài khoản có số dư sẽ làm được rất nhiều việc, kể cả việc thu phí vào thời kỳ cao điểm vào nội đô cũng rất đơn giản.

Hà Nội quản lý tốt chi phí thu phí dừng, đỗ ô tô thì nguồn lực không ít

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Hà Nội.

Đề xuất mỗi ôtô ở Hà Nội có mã định danh riêng để thu phí

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề xuất mỗi ôtô phải được cấp thẻ với tài khoản có số dư để phục vụ thu phí đỗ xe cũng như nhiều dịch vụ tiện ích khác.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ủng hộ kéo dài thực hiện Nghị quyết 54

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ủng hộ việc trình Quốc hội cho phép kéo dài thực hiện Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM và kéo dài ít nhất 1 năm

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Mỗi xe ôtô nên có một mã định danh riêng

Kinhtedothi- Sáng 12/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội: Thực tiễn chứng minh thí điểm chính sách đặc thù là đúng

Sáng 12/10, tại Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội...

TPHCM sẽ thực hiện Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố thêm một năm

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến hết 31/12/2023.

Nhiều chính sách về tài chính, đất đai sau 5 năm vẫn chưa thực hiện được

Tiếp tục Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 16, sáng 12/11, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TPHCM, báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023

Tại phiên họp sáng 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất trình Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023.

Thường vụ Quốc hội đồng ý kéo dài cơ chế đặc thù với TP.HCM thêm 1 năm

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét, quyết định cho phép TP.HCM tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54 đến hết 31/12/2023, đưa nội dung này vào Nghị quyết chung của kỳ họp thứ 4.

Kết quả thí điểm tốt thì cần nhân rộng

Việc Quốc hội ban hành 2 Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, các cơ chế, chính sách này đã hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của 2 trung tâm lớn của đất nước. Cho ý kiến tại phiên họp sáng nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn của Quốc hội khi ban hành hai Nghị quyết này.

Thống nhất trình Quốc hội gia hạn thí điểm cơ chế chính sách, đặc thù cho TPHCM

Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ đánh giá thêm kết quả thực hiện Nghị quyết, phân tích tác động cụ thể của từng chính sách, chỉ rõ nguyên nhân một số chính sách, cơ chế chưa thực hiện hiệu quả.

Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ 10/10-12/10

Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 10/10/2022 và dự kiến bế mạc vào ngày 12/10/2022. Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về những nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tới đây.

Chấn chỉnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa

Nhiều địa phương đã ban hành văn bản nhằm chấn chỉnh việc chuyển đổi đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp, đất ở...

Hà Nội: Sẽ trình đề án thu phí phương tiện vào khu vực có nguy cơ ùn tắc giao thông ở thời điểm phù hợp

UBND TP Hà Nội đã hai lần cho ý kiến về đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới đường bộ vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường'.

Hà Nội đã làm gì với cơ chế đặc thù?

Hằng năm đều chưa giải ngân hết 100% kế hoạch vốn được giao, Hà Nội vẫn chưa sử dụng cơ chế đặc thù về tạm ứng Quỹ dự trữ tài chính.

Hà Nội chi hơn 1.133 tỷ đồng hỗ trợ học phí cho năm học 2022-2023

Chiều 12/9 trước khi bế mạc kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội đã thông qua các nghị quyết quan trọng theo thẩm quyền.

Hà Nội bổ sung thêm nguồn vốn cho các dự án đầu tư công

Kinhtedothi-Chiều 12/9, tại Kỳ họp thứ 9, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, 100% đại biểu có mặt đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025, Kế hoạch đầu tư công năm 2022 và Định hướng Kế hoạch đầu tư công năm 2023 của TP.

Đề xuất bổ sung 67 tỷ đồng nâng cấp QL27 qua Ninh Thuận

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản góp ý gửi Văn phòng Chính phủ về đề xuất đầu tư hạng mục bổ sung thuộc dự án cải tạo, nâng cấp QL27 các đoạn còn lại trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác quy hoạch sử dụng đất

Xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai

Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm hành vi tiêu cực trong quản lý đất đai

Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý nghiêm các hành vi trốn thuế trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai.

Chính phủ yêu cầu hạn chế chuyển đổi đất lúa làm khu công nghiệp

Chính phủ yêu cầu hạn chế và kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi đất trồng lúa, nhất là đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp, đặc biệt là đất khu công nghiệp.

ĐBQH: Đề nghị xóa quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận, không luyến tiếc

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận để tháo gỡ khó khăn cho địa phương và người dân.

Giám sát thực hiện nghị quyết về dừng đầu tư điện hạt nhân Ninh Thuận

Ngày 13/4, Đoàn công tác của Quốc hội do ông Nguyễn Đức Hải, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn cùng với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị về giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận (2016-2021).

Ninh Thuận: Nghị quyết 31 dừng đầu tư dự án điện hạt nhân tạo bước phát triển đột phá

Sáng 13/04, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị báo cáo giám sát 5 năm thực hiện Nghị quyết số 31/2016/QH 14 của Quốc hội về việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tham dự và chỉ đạo tại hội nghị có Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.

Gỡ khó khăn việc dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ sớm có phương án xử lý đối với các dự án năng lượng đã hoàn thành trước thời hạn quy định.

Dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là quyết sách đúng đắn của Trung ương

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Việc dừng thực hiện đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là chủ trương rất đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử và nổi bật của Trung ương.

Đánh giá kết quả và hạn chế sau khi dừng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ủy ban Kinh tế của Quốc hội hoàn thiện báo cáo giám sát kết quả 5 năm dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; xem xét, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế.