Đa dạng hóa hệ thống và phương thức kinh doanh, phân phối thuốc

Chiều 17/6, tại buổi gặp mặt các cơ quan báo chí thông tin về công tác y tế quý 2/2024, Bộ Y tế đã thông tin về những điểm mới của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Điều chỉnh quy định về đăng ký thuốc phù hợp với thực tiễn

Kế thừa những bài học kinh nghiệm khi triển khai các giải pháp chống dịch Covid-19, nhất là việc triển khai Nghị quyết 30/2021/QH15, Nghị quyết 80/2023/QH15 của Quốc hội khóa 15, trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã được cơ quan soạn thảo (Bộ Y tế) đề xuất điều chỉnh một số quy định về đăng ký thuốc phù hợp thực tiễn và linh hoạt trong tình huống cấp bách.

Ưu đãi đầu tư đối với sản xuất thuốc gốc

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược có nhiều quy định nhằm ưu đãi đầu tư đối với sản xuất thuốc gốc (generic).

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Dược 2016: Đưa nhiều quy định trong nghị quyết vào luật

Trong dự thảo Luật sửa đổi bổ sung Luật Dược 2016 lần này, ban soạn thảo đã bổ sung mới 3 điều, sửa đổi bổ sung 44 điều của 8 chương trong tổng số 116 điều của 14 chương của Luật Dược năm 2016.

Dự thảo Luật Dược sửa đổi: những điểm mới cần biết

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (Dự thảo) được xây dựng nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Dược 2016, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành dược trong tình hình mới.

Những điểm mới của dự thảo Luật Dược sửa đổi, bổ sung

Dự thảo Luật Dược sửa đổi với nhiều quy định sát thực tiễn, hướng tới đảm bảo cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả và giá cả hợp lý cho người dân; phát triển mạnh mẽ ngành dược.

Nhiều điểm mới trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sắp được trình Quốc hội có nhiều điểm mới, trong đó thừa nhận kết quả cấp phép lưu hành của cơ quan quản lý dược tham chiếu.

Sửa đổi, bổ sung Luật Dược: Đề xuất thừa nhận kết quả cấp phép lưu hành của cơ quan quản lý dược tham chiếu

Một trong những điểm mới đầu tiên của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược là đã thể chế toàn bộ các cơ chế chính sách đặc biệt, đặc thù mà Luật Dược 2016 chưa có quy định hoặc có nhưng không phù hợp...

Cùng tháo gỡ khó khăn thu không đủ chi ở y tế công lập

Tình trạng nợ của các bệnh viện công lập rất lớn, nhiều bệnh viện phải xoay xở chỉ đủ tiền trả lương cho bác sĩ. Còn thuốc, vật tư y tế phải nợ, không mua được thuốc để điều trị cho bệnh nhân. Đó là phản ánh của cử tri thị trấn Lương Sơn (Bắc Bình). Cử tri đề nghị ngành chức năng quan tâm đảm bảo cho các bệnh viện đủ thuốc, vật tư y tế để khám chữa bệnh cho bệnh nhân.

Bệnh nhân phải có quyền dùng thuốc tốt và nút thắt của ngành dược

Sau hơn 7 năm thực hiện, Luật Dược năm 2016 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dược phẩm, ảnh hưởng đến việc bảo đảm cung ứng thuốc, nhất là trong điều kiện cấp bách như phòng, chống dịch bệnh.

COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, những ai điều trị phải trả chi phí?

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT ngày 19/10/2023 của Bộ Y tế, Bộ Y tế đã điều chỉnh phân loại COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, có hiệu lực thi hành từ 20/10/2023.

Phòng chống COVID-19 ở miền sông nước Tiền Giang trong tình hình mới

COVID-19 chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, tỉnh Tiền Giang khuyến khích người dân thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, nhất là tại các điểm tập trung đông người.

Điều trị COVID-19 khi đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B thế nào?

Tại Việt Nam, COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.

Bệnh COVID-19 được thanh toán như thế nào khi chuyển sang nhóm B?

Bộ Y tế vừa có Công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc hướng dẫn thanh toán điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.

Người mắc Covid-19 không có BHYT sẽ phải tự thanh toán chi phí khám chữa bệnh

Ngày 30-10, liên quan tới việc Covid-19 được điều chỉnh vào dịch bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20-10, Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố, y tế các bộ, ngành và cơ sở y tế về hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Hướng dẫn mới thanh toán chi phí điều trị Covid-19, người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn mới thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A, người mắc bệnh Covid-19 phải thanh toán thế nào?

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19

Hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị Covid-19 khi chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19, và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19, khi chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B...

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Từ ngày 20/10/2023 trở đi, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, người bệnh đến khám và điều trị bệnh sẽ không được ngân sách nhà nước chi trả, thay vào đó sẽ được hưởng chi trả bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.

Bộ Y tế hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ cho người tham gia chống dịch

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị Covid-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị Covid-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Từ 20/10/2023, bệnh COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Khắc phục tình trạng 'nợ đọng' văn bản hướng dẫn

Có giải pháp quyết liệt hơn nữa, khắc phục cho được tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh điều này tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV diễn ra mới đây.

Một số văn bản hướng dẫn ban hành chậm 18 tháng so với thời điểm luật, nghị quyết có hiệu lực

Trình bày báo cáo tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chỉ rõ, bên cạnh những thành quả, công tác xây dựng và triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.

Xử lý nghiêm tham nhũng, tiêu cực trong mua sắm trang thiết bị y tế

Bộ Y tế chỉ đạo xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong mua sắm trang thiết bị, thuốc, hóa chất, sinh phẩm phòng, chống dịch.

Gỡ vướng trong sử dụng trang thiết bị y tế để tránh lãng phí

Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 04/3/2023 cho phép các cơ sở y tế sử dụng các trang thiết bị y tế được các cá nhân, tổ chức biếu, cho, tặng trong thời gian vừa qua nhưng chưa hoàn thành thủ tục xác lập sở hữu toàn dân nhằm tránh lãng phí các nguồn lực…

Gia hạn hơn 10.350 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ban hành quyết định công bố gia hạn 760 thuốc, nguyên liệu làm thuốc đến 31/12/2024, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn lên hơn 10.350 loại.

Gần 10.400 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn lưu hành

Gần 10.400 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết hạn đăng ký lưu hành được Cục Quản lý dược gia hạn đến cuối năm 2024. Trong đợt công bố mới nhất, có nhiều thuốc điều trị ung thư, tim mạch, đái tháo đường...

Đề nghị sửa đổi, bổ sung 3 luật liên quan đến đăng ký lưu hành thuốc điều trị

Bộ Y tế đề xuất Quốc hội nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Luật Dược; Luật Đấu thầu liên quan đến việc đăng ký lưu hành thuốc điều trị; chứng nhận lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc; có cơ chế đặc thù trong mua sắm, huy động nguồn lực trong ứng phó tình trạng khẩn cấp như: đại dịch, thiên tai, thảm họa.

Người bị mắc Covid -19 sẽ được hưởng quyền lợi gì?

Từ ngày 1/4/2023, Covid -19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

Người mắc COVID-19 được thanh toán chi phí chữa bệnh như thế nào?

Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội nếu bị mắc COVID-19 sẽ được hưởng các khoản tiền sau: chế độ ốm đau; chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe và tiền lương nếu chưa nghỉ hết phép.

Người mắc COVID-19 sẽ được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh như thế nào?

Từ ngày 1/4/2023, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

Gỡ vướng trong quản lý, mua sắm thuốc chữa bệnh

Trong cuộc làm việc với Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà mới đây, Bộ Y tế cho biết đã và đang triển khai nhiều biện pháp để gỡ vướng trong quản lý, mua sắm thuốc phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân.

Bộ Y tế: Gần 22.000 thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất

Đến nay đã 41 ngày Việt Nam không ghi nhận ca COVID-19 tử vong; Theo Bộ Y tế hiện có gần 22.000 thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại, cơ bản đảm bảo được nguồn cung thuốc; Bụng to nhanh sau 5 tháng mới đi khám, bác sĩ phát hiện khối u khủng.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Y tế 'xốc lại, lấy lại động lực' như trước đại dịch

Làm việc với Bộ Y tế, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị ngành cần 'xốc lại với quyết tâm mới', 'lấy lại động lực như thời điểm trước khi xảy ra đại dịch'… để giải quyết các khó khăn, vướng mắc.

Gia hạn gần 8.880 thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế

Đây là đợt gia hạn đầu tiên của năm 2023 theo Nghị quyết số 80 ngày 9/1/2023 của Quốc hội...

Đề xuất cho phép xây dựng để ban hành cơ chế đặc thù dự trữ một số loại thuốc hiếm, thuốc cần thiết

Đây là đề xuất của Bộ Y tế đưa ra tại cuộc làm việc của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà với lãnh đạo Bộ Y tế và một số địa phương, bệnh viện lớn, sáng 9/2.

Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Gỡ rối mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế vẫn còn vướng'

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, vấn đề mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế đã gỡ khó được một phần nhưng vẫn còn rất vướng.

Mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế: Gỡ khó một phần, nhưng còn rất vướng

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên khi báo cáo về những khó khăn, vướng mắc trong mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, tại cuộc làm việc của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà với lãnh đạo Bộ Y tế và một số địa phương, bệnh viện lớn, sáng 9/2.

Quốc hội quy định tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 80/2023/QH15 về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/12/2024.

NGHỊ QUYẾT SỐ 80/2023/QH15 CỦA QUỐC HỘI VỀ TIẾP TỤC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVD-19

Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 18/01/2023, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 80/2023/QH15 về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2024.

Tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/12/2024.

Kéo dài một số chính sách đặc thù phòng, chống dịch COVID-19

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 80/2023/QH15 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch COVID-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 01/01/2023 đến ngày 31/12/2024.

Quyết sách hợp lòng dân!

Sáng qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch Covid-19 và sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 1.1.2023 đến ngày 31.12.2024. Những chính sách không chỉ những người làm trong lĩnh vực y tế, mà cử tri và nhân dân cả nước rất chờ đợi - quyết đáp của Quốc hội hợp lòng dân!