Trình Quốc hội cho Vietnam Airlines gia hạn khoản vay 4.000 tỷ đồng

Khoản vay tái cấp vốn với quy mô 4.000 tỷ đồng hỗ trợ lớn cho Vietnam Airlines trong việc vượt qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên đến nay, hãng hàng không vẫn khó khăn nghiêm trọng về tài chính nên chưa thể trả nợ.

Tổng công ty Hàng không Việt Nam thoát nguy cơ phá sản nhờ Nghị quyết 135

Chiều 25/6, Quốc hội nghe trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra về phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn.

Trình Quốc hội phương án gia hạn trả nợ của Tổng công ty Hàng không VN

Nếu thực hiện thành công các giải pháp này, VNA sẽ có lợi nhuận từ năm 2024, hết âm vốn chủ sở hữu vào năm 2025, trả hết nợ vay tái cấp vốn vào năm 2027, xóa hết lỗ lũy kế vào năm 2032.

Vẫn còn tâm lý coi RCEP là 'tiêu chuẩn thấp'

Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là 'tiêu chuẩn thấp', ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…

Bộ Xây dựng đang đồng hành, sát cánh cùng Bộ Giao thông vận tải

Bộ Giao thông vận tải trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm 2023 đã vượt qua bao khó khăn, thử thách, 'vượt nắng, thắng mưa' để đạt được những thành tựu to lớn nhằm thực hiện chiến lược phát triển hoàn thiện kết cấu cơ sở hạ tầng chiến lược quốc gia đồng bộ, hiện đại, góp phần vào thắng lợi Nghị quyết đại hội XIII của Đảng. Cụ thể đã chỉ đạo khởi công 26 dự án lớn trên hầu hết các lĩnh vực từ giao thông đường bộ, đường sắt, đến hàng hải, hàng không và đã hoàn thành 20 Dự án (Đường bộ 17 dự án; Hàng hải 01 dự án; Đường thủy 02 dự án), trong đó có 9 Dự án thành phần đường bộ cao tốc với chiều dài 475km, nâng tổng số km đường bộ cao tốc đưa vào khai thác trên cả nước lên 1.892km.

Phú Yên: Chưa thể bàn giao 100% mặt bằng thi công cao tốc Bắc - Nam

Theo Nghị quyết số 18/NQ-CP của Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 các địa phương phải bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư trong năm 2023. Mặc dù tỉnh Phú Yên đã rất nỗ lực trong việc giải phóng mặt bằng nhưng rất khó có thể bàn giao 100% diện tích theo cam kết với chủ đầu tư trong năm 2023.

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30-12-2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022-2027.

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar và Philippines theo Hiệp định RCEP

Từ ngày 01/12/2023, Việt Nam bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027.

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo RCEP

Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

Để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP để bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2022 - 2027.

Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027.

Bình Định kiến nghị gỡ khó cho Dự án cao tốc Bắc - Nam qua địa phương

Theo UBND tỉnh Bình Định, trữ lượng cát được cấp phép hiện tại không đủ phục vụ Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 qua địa bàn tỉnh.

Đồng Tháp bàn giao thêm 4 mỏ cát để phục vụ cho đường cao tốc

UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành công văn về việc đẩy nhanh thủ tục khai thác mỏ cát cung ứng cho tuyên cao tốc theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương.

RCEP tạo động lực tăng trưởng mới cho thương mại Việt Nam

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo đẩy nhanh GPMB, đảm bảo nguồn vật liệu dự án cao tốc Bắc - Nam

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng đã đạt những kết quả tích cực, song, tiến độ bàn giao mặt bằng ở một số địa phương còn chậm so với mức chung của tỉnh.

Cao tốc Cam Lộ - Vạn Ninh: Lo giải phóng mặt bằng chậm và ngập úng cục bộ

Dù quá hạn bàn giao mặt bằng cho dự án cao tốc Cam Lộ - Vạn Ninh từ lâu nhưng đến nay, mặt bằng sạch nhà thầu có thể triển khai thi công mới đạt dưới 70%. Cùng với đó, hiện tượng ngập úng cục bộ khi đưa đoạn tuyến vào khai thác cũng gây nhiều lo lắng...

Không thể vì thiếu cát mà cố tận thu (bài 2)

Vật liệu thiếu là câu chuyện không thể giải quyết ngày một ngày hai. Nhưng không thể vì thiếu vật liệu mà cố tận thu. Thực tế, việc hút cát, sỏi theo kiểu tận thu, bừa bãi dễ khiến đáy sông bị hạ thấp, làm dòng chảy biến dạng kéo theo hàng loạt sự cố xói lở bãi sông, đê, bờ kè, làm thất thoát tài nguyên, thất thu thuế của Nhà nước, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ sạt lở đê kè, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài sản, tính mạng người dân…

Tháo gỡ khó khăn về mặt bằng thi công cao tốc Bắc - Nam qua Quảng Trị

Thống kê cho thấy, đến nay công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) của dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Vạn Ninh - Cam Lộ qua địa bàn tỉnh Quảng Trị đạt khoảng 76,3% (mặt bằng sạch có thể triển khai thi công khoảng 68,6%).

Đồng Tháp: Bàn giao thực địa mỏ cát cung ứng phục vụ dự án đường cao tốc

Ngày 20/9, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức bàn giao thực địa mỏ cát trên sông Tiền tại xã An Nhơn, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cho Tổng Công ty Xây dựng số 1 – CTCP (CC1) trực tiếp lập thủ tục khai thác mỏ để cung ứng cát phục vụ thi công cao tốc Dự án thành phần đoạn Cần Thơ – Hậu Giang và Hậu Giang – Cà Mau.

Đồng Tháp chia sẻ mỏ cát gần 550.000 mét khối cho cao tốc Cần Thơ – Cà Mau

Tuy đang có nhu cầu lớn về nguồn cát phục vụ cho dự án cao tốc Cao Lãnh – An Hữu, nhưng tỉnh Đồng Tháp sẵn sàng chia sẻ mỏ cát có khối lượng 548.000 m3 phục vụ thi công cao tốc Cần Thơ – Cà Mau.

Bàn giao mỏ cát đầu tiên cho nhà thầu thi công dự án cao tốc ở ĐBSCL

Mỏ cát có trữ lượng 0,548 triệu m3 trên sông Tiền đã được bàn giao cho nhà thầu thi công dự án cao tốc ở ĐBSCL

Bàn giao mỏ cát đầu tiên cho nhà thầu thi công cao tốc Cần Thơ - Cà Mau

Đây là mỏ vật liệu cát đầu tiên được tỉnh Đồng Tháp giao cho nhà thầu thực hiện khai thác theo cơ chế đặc thù.

Nhà ở xã hội, vì sao cả dân và doanh nghiệp đều khó?

Những khó khăn, vướng mắc bó nghẹt việc thực hiện chủ trương đầu tư, xây dựng nhà ở xã hội đối với cả chủ đầu tư và người dân thụ hưởng. Tháo gỡ rào cản đó như thế nào?

Gỡ khó nguồn cung cát xây dựng cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 4 công trình giao thông trọng điểm quốc gia với tổng chiều dài 355km. Để hoàn thành dự án cần đến khoảng 54 triệu mét khối cát. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng cát khoảng 120 triệu mét khối hoàn toàn đủ cung ứng cho các công trình, dự án giao thông trọng điểm của ĐBSCL. Trữ lượng cát không thiếu, thế nhưng hàng loạt công trình đang gặp khó vì nguồn cung cát 'nhỏ giọt'. Vậy đâu là nguyên nhân?

Còn nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ

Tính đến nay, 'siêu dự án' cao tốc Bắc – Nam phía Đông đã đi được phân nửa chặng đường. Nhiều đoạn tuyến đã hoàn thành và đưa vào khai thác. Tuy nhiên, những dự án đang và sắp triển khai vẫn đang đối mặt với nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ.

Bảo đảm vật liệu thi công dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng vừa có văn bản trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Phạm Thì Kiều (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) về chủ trương đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.

Nguyên nhân nào dẫn đến cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2 chậm tiến độ?

Bộ Giao thông Vận tải cho hay, Bộ đặt mục tiêu tới hết tháng 6/2023, tiến độ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 phải đạt khoảng 10% giá trị hợp đồng, nhưng thực tế tới nay chậm tiến độ 5% so với yêu cầu.

Đề xuất nhóm giải pháp để đáp ứng nhu cầu vật liệu thi công cao tốc Bắc - Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tình hình cung ứng vật liệu cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2.

Kiến nghị các giải pháp giải quyết nhu cầu vật liệu thi công cao tốc Bắc - Nam

Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương triển khai 5 nhóm giải pháp để kịp giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam.

5 nhóm giải pháp khơi thông nguồn cung vật liệu thi công cao tốc Bắc - Nam

Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình cung ứng vật liệu cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 và kiến nghị 5 nhóm giải pháp nhằm khơi thông nguồn cung.

Đề xuất nhiều giải pháp khơi nguồn cung vật liệu thi công cao tốc Bắc - Nam

Có 5 nhóm giải pháp vừa được Bộ GTVT đề xuất để kịp giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.

Nguồn vật liệu cao tốc Bắc-Nam đang khó khăn, vướng mắc ra sao?

Nguồn vật liệu thi công Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 là rất lớn, do đó các địa phương cần sớm cấp mỏ khai thác và nâng công suất để đảm bảo tiến độ.

Đề xuất thực hiện Hiệp định RCEP với Myanmar và Philippines

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) giai đoạn 2022-2027.

Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua tỉnh Phú Yên còn gặp nhiều vướng mắc

Đây là thông tin được đồng chí Nguyễn Tấn Chân, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Yên cung cấp tại Hội nghị giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên tổ chức vào chiều 6-7.

Cao tốc Bắc-Nam qua nhiều địa phương đang bị 'nghẽn' mặt bằng

Nghị quyết 18 của Chính phủ yêu cầu công tác GPMB cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn 2) phải hoàn thành trong quý II/2023. Song, tiến độ thực hiện tại một số địa phương vẫn chưa đạt kỳ vọng, thậm chí đang bị chậm...

Thứ trưởng Bộ GTVT: Không để thiếu đất đắp do chậm trễ hồ sơ mỏ vật liệu

Chỉ đạo trên được Thứ trưởng Lê Đình Thọ nhấn mạnh khi trực tiếp kiểm tra công tác khai thác vật liệu cao tốc qua Bình Định chiều nay (5/7).

Phú Yên 'chạy đua' bàn giao mặt bằng thi công cao tốc Bắc - Nam

Thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 11/2/2022 của Thủ tướng Chính phủ về đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam, các địa phương phải bàn giao 100% mặt bằng cho đơn vị thi công vào ngày 30/6/2023. Tại tỉnh Phú Yên, chính quyền địa phương và các đơn vị có liên quan đã 'chạy đua' để thực hiện nhiệm vụ này.

Phú Yên phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản

UBND tỉnh Phú Yên đã phê duyệt danh mục khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Phú Yên gấp rút xây dựng khu tái định cư phục vụ dự án cao tốc Bắc - Nam

Các địa phương trong tỉnh Phú Yên đang gấp rút triển khai xây dựng hạ tầng khu tái định cư để kịp thời di dời hộ dân trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án cao tốc Bắc - Nam tới nơi ở mới.

Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), TS Nguyễn Văn Hùng - nguyên Phó trưởng ban Dân vận Trung ương, Ủy viên Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, dự thảo Luật cần có quy định theo hướng thực hiện dân chủ, công khai minh bạch về quy hoạch sử dụng đất trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đất ở của người dân.

Khánh Hòa đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm

UBND Khánh Hòa đang tập trung đẩy nhanh triển khai các dự án đường bộ cao tốc đi qua địa bàn tỉnh. Đến đầu tháng 4/2023, hầu hết các dự án thành phần đi qua địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã bàn giao mặt bằng cho các đơn vị thi công dự án với tuyến chính đạt 100%.