Để chấn chỉnh tình trạng vi phạm quy định về thu thập, chuyển giao, mua, bán trái phép dữ liệu cá nhân, Bộ Công an đã đề xuất mức phạt rất cao cho các hành vi này.
Ngày 21/3, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chủ trì phiên họp. Tham dự có Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung.
Sáng 21/3, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An với sự chủ trì của Thứ trưởng Trần Tiến Dũng. Tham dự cuộc họp có Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung.
Chiều 26/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi và Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) Nguyễn Quang Thái đã chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành để tiếp thu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật THADS (sửa đổi).
Sáng 23.2, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã làm việc với Bộ Tư pháp về triển khai kế hoạch thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Công chứng (sửa đổi).
Chiều 13-7, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Góp ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ chế tài xử lý vi phạm về lấn chiếm đất quốc phòng.
Góp ý về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành Luật, nhằm bảo vệ tài sản Nhà nước, xây dựng, quản lý, sử dụng hiệu quả hơn công trình quốc phòng, khu quân sự phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Nhiều ý kiến tại phiên họp bày tỏ quan tâm đến việc phân loại, phân nhóm công trình quốc phòng, khu quân sự để làm cơ sở xác định phạm vi bảo vệ, yêu cầu nội dung quản lý, biện pháp tổ chức quản lý phù hợp.
Trong ngày làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về hai dự án luật là: Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Sáng 9/6, thảo luận tại Tổ 13 về Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự, các đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành, đồng thời nhấn mạnh, việc xây dựng Luật để tạo cơ sở pháp lý cao hơn và giải quyết kịp thời các vướng mắc, bất cập trong công tác quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 9/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Chiều ngày 09/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Tổ 4 gồm các đại biểu của Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và thành phố Hải Phòng.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, chiều 26-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự gồm 6 Chương, 34 Điều được xây dựng trên cơ sở 4 nhóm chính sách
Chiều 26/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Ủy ban Quốc phòng và An ninh lưu ý quy định như dự thảo Luật sẽ có nhiều công trình dân sự vi phạm phạm vi bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự do lịch sử để lại, hoặc trước đó hoàn toàn không vi phạm pháp luật về xây dựng, đất đai, quy hoạch...
Đầu phiên họp chiều nay - 26/5, Quốc hội (QH) nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (CTQP và KQS).
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự nhằm góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng củng cố vững chắc nền quốc phòng toàn dân, gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng (CTQP) và khu quân sự (KQS) được xây dựng từ giữa năm 2022. Tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến đối với dự án luật này lần thứ nhất và thông qua tại Kỳ họp thứ sáu.
Sáng 9.5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Ngày 20/4 tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Điện gió ngoài khơi và Quy hoạch không gian biển Việt Nam'.
Dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến tại phiên họp thứ 21, diễn ra vào sáng 16/3.
Sáng 14-3, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội (gọi tắt là Ủy ban) tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Dự án do Bộ Quốc phòng chủ trì, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội thẩm tra.
Chiều 09/01/2023, tại Kỳ họp bất thường thứ hai, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, với 449/489 đại biểu có mặt tại hội trường biểu quyết tán thành (chiếm 90,52%), Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với 449/489 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 90,52%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trình bày báo cáo tại hội trường, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu và đã chỉ đạo rà soát, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết, bảo đảm phù hợp với Chiến lược và các Nghị quyết về phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ và địa phương đã được ban hành.
Quy hoạch tổng thể quốc gia cần chú trọng định hướng phát triển khu kinh tế ven biển, coi đây là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Trong bối cảnh thành phố đẩy mạnh thực hiện công tác chuyển đổi số vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng thì nguy cơ bị tấn công càng cao, công tác an ninh mạng càng phải được đặc biệt quan tâm…
Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 góp phần bảo đảm vững chắc chủ quyền, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại, quốc gia thịnh vượng từ biển.
Nhiều đối tượng đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số để 'dụ dỗ' họ vay tiền lãi xuất cao với tài sản cầm cố là đất ở và đất sản xuất.
Theo UBND tỉnh Bình Phước, thời gian qua tình hình mua, bán sang nhượng đất ở, đất sản xuất trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh diễn ra rất phức tạp, xuất hiện tình trạng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số để lừa đảo mua bán, sang nhượng đất ở, đất sản xuất.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.Khoản 1, Điều 13 Luật Quốc phòng nêu rõ: PTDS là một bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.Máy bay của Công ty Trực thăng miền Bắc (Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, Binh đoàn 18) tham gia cứu nạn tàu Vietship 01 tại vùng biển Cửa Việt (Quảng Trị), tháng 10-2020. Ảnh: QUANG THIỆN Lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng huấn luyện cứu nạn trên sông. Ảnh: QUANG THIỆNDự án Luật PTDS tập trung vào 6 chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 28-2-2022, bao gồm: Đánh giá mức độ rủi ro của thảm họa, sự cố trong hoạt động PTDS; phân công trong quản lý nhà nước và phân cấp trong tổ chức hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố; quy định các biện pháp bảo vệ người dân trước thảm họa, sự cố và hỗ trợ người dân bị thiệt hại; đổi mới tổ chức của Ban chỉ đạo PTDS quốc gia; ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn (big data) trong phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố; quy định về hoạt động PTDS trong tình trạng khẩn cấp.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Ngày 4/6, Đoàn công tác liên Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính do đồng chí Vũ Văn Tiến, Phó Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Sơn La về kết quả triển khai công tác ổn định đời sống, sản xuất đối với các hộ tái định cư dự án thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình và bố trí ổn định dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh.