Đầu tư tư nhân có vai trò rất quan trọng, tác động đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế. Do đó, nguồn lực này cần được khơi thông một cách mạnh mẽ để góp phần đảm bảo giữ nhịp tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng về năng suất lao động, công nghệ sản xuất, ô nhiễm môi trường. Để vượt qua, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên nhằm giải quyết vấn đề.
Trong bối cảnh kinh tế đang thay đổi nhanh chóng hiện nay, mặc dù tại Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực hơn. Cụ thể, mức tăng trưởng đã đạt 6,42% trong nửa đầu năm 2024, các chuyên gia trong ngành đang dự đoán tăng trưởng GDP cả năm có thể chạm mốc gần 7% tuy nhiên hiện tại mô hình tăng trưởng vẫn chưa tạo được chuyển biến căn bản, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao, nền kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro do sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu.
Theo PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng 6,42% trong nửa đầu năm 2024, với dự đoán tăng trưởng GDP cả năm có thể chạm mốc gần 7%, nhưng mô hình tăng trưởng hiện tại vẫn chưa tạo được chuyển biến căn bản. Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao và nền kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro do sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu.
Chiều 7/8, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với các bên liên quan tổ chức Diễn đàn Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Diễn đàn Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam do Tạp chí Tài chính doanh nghiệp tổ chức vào ngày 7/8 với những ý kiến đáng chú ý về thay đổi mô hình tăng trưởng của nước ta đến từ ông PGS. TS Bùi Quang Tuấn - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế đang thay đổi nhanh chóng hiện nay, mặc dù tại Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực hơn. Cụ thể, mức tăng trưởng đã đạt 6,42% trong nửa đầu năm 2024, các chuyên gia trong ngành đang dự đoán tăng trưởng GDP cả năm có thể chạm mốc gần 7%. Tuy nhiên hiện tại mô hình tăng trưởng vẫn chưa tạo được chuyển biến căn bản, năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao, nền kinh tế vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro do sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu.
Diễn đàn do Tạp chí Tài chính doanh nghiệp phối hợp với các bên liên quan tổ chức tại Khách sạn Dolce by Wyndham Hanoi Golden Lake, B7 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội.
Chiều 29/6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định - Trưởng đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' đã chủ trì cuộc làm việc của Đoàn giám sát với Chính phủ.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng... dự kiến sẽ được biểu quyết thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024.
Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).
Sáng 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.
Nhận định tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2024 tiếp tục chuyển biến tích cực, song Chính phủ cho rằng, sức ép chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô còn cao, nhất là trong kiểm soát lạm phát, điều hành lãi suất, tỷ giá.
Kinh tế toàn cầu đang bước vào thời kỳ mới với nhiều rủi ro và thách thức khó đoán định. Trong bối cảnh đó, tập trung gỡ điểm nghẽn, tăng cường năng lực nội sinh càng cần được quan tâm đúng mức hơn.
Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐHCĐ) năm 2024 dự báo tiếp tục có sự chuyển dịch trong lựa chọn các ngành nghề, trong đó công nghệ sẽ là ưu tiên của thí sinh. Nhiều trường ĐHCĐ cũng đã dự báo được xu thế phát triển của công nghệ trong tương lai để lên kế hoạch mở ngành nghề đào tạo, thay vì đào tạo những gì sẵn có.
Giai đoạn 2023-2025, nền kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro từ các hệ lụy tiêu cực do tác động của hậu đại dịch COVID-19, xung đột chính trị - thương mại của các nước trên thế giới và tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, nguồn vốn đầu tư công cần tiếp tục đóng vai trò là nguồn 'vốn mồi' kích thích nhiều nguồn vốn khác tham gia vào quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo ra tác động lan tỏa cho phát triển bền vững.
Theo nhiều ý kiến, việc tăng tỷ lệ vốn góp của nhà nước vào các dự án PPP giao thông đi qua vùng địa hình khó khăn, lưu lượng xe thấp được đánh giá sẽ giúp phương án tài chính của dự án khả thi hơn.
Phát triển doanh nghiệp là một trong những mục tiêu có tầm quan trọng đặc biệt trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng và nâng cao sức chống chịu, năng lực tự chủ của nền kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023 kịp thời, hiệu quả, khả thi, bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng...
Chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 23/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chiều 23/11, thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), vấn đề hạn chế tình trạng thao túng tổ chức tín dụng, sở hữu chéo và bài học của Ngân hàng SCB được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận.
Chiều 23.11, tiếp tục chương trình nghị sự Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Góp ý cho dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng, có ý kiến đề nghị đánh giá kỹ công tác quản lý nhà nước, công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý hoạt động ngân hàng. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết sẽ đề nghị Chính phủ báo cáo, đánh giá về chức năng kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước.
Chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Cho rằng một số nội dung tại dự thảo Luật cần phải tiếp tục rà soát, hoàn thiện để bảo đảm phù hợp với nguyên tắc thị trường, bảo đảm an toàn, lành mạnh và ổn định của hệ thống, UBTVQH đề nghị chưa thông qua Luật này tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV.
Chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo một số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.
Bộ KH-ĐT đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Nghị định về hộ kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực này ngày càng phát triển.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 6-11, Quốc hội dành cả ngày để tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực kinh tế tổng hợp, kinh tế ngành.
Chiều 6-11, tham gia trả lời chất vấn ở nhóm vấn đề kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, những ý kiến của các đại biểu rất tâm huyết, trách nhiệm, sát với thực tiễn, gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp trong điều hành kinh tế trong thời gian tới.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng trong điều kiện nguồn lực ngân sách Nhà nước còn khó khăn, cần đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa để huy động tối đa nguồn lực xã hội.
Chiều 6/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã trả lời chất vấn trước Quốc hội một số nội dung liên quan đến lĩnh vực kinh tế tổng hợp.
Ngày 6-11, tại Tòa nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Thông qua hoạt động chất vấn, Quốc hội sẽ nắm được tình hình, tiến độ và kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, việc thực hiện các lời hứa, cam kết của Chính phủ, các bộ trưởng, trưởng ngành.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 6/11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tháo gỡ những rào cản, thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế.
Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tái cơ cấu nền kinh tế đến năm 2025, có 10 chỉ tiêu có thể đạt được, 13 chỉ tiêu khó có khả năng hoàn thành, thậm chí một số chỉ tiêu rất khó đạt.
Đóng góp vào việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Tạ Minh Tâm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang cho rằng, cần rà soát, đánh giá hoàn thiện thể chế thúc đẩy cơ cấu lại sản xuất kinh doanh nông nghiệp về thu hút đầu tư, tăng sức hấp dẫn trong kinh doanh nông nghiệp; đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp...
Chiều 27/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Theo tờ trình của Chính phủ, việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ là nhằm đa dạng hóa, huy động tối đa các nguồn lực hợp pháp, tháo gỡ nút thắt trong đầu tư, tạo đột phá trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thúc đẩy giải ngân, từng bước hoàn thiện mạng lưới giao thông đường bộ theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sau đại dịch Covid-19, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã đến mức tới hạn; hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục còn nhiều khó khăn, nhất là về thị trường đầu ra, dòng tiền, huy động vốn, thủ tục hành chính...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tăng trưởng kinh tế còn gặp nhiều thách thức; ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc do chịu tác động của các yếu tố bên ngoài. Áp lực hoàn thành mục tiêu tăng trưởng bình quân 5 năm (6,5-7%) rất lớn.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày trước Quốc hội về Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong lĩnh vực công nghệ cao (như chip, bán dẫn); tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip điện tử đến năm 2025 và 2030...
14h chiều nay (23/10), tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội chương trình Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV tiếp tục triển khai dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Chiều 23/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Báo cáo đánh giá và Báo cáo thẩm tra đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Nhất trí và đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025, báo cáo với Quốc hội chiều nay, Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh yêu cầu những năm còn lại của nhiệm kỳ cần quyết liệt hoàn thành dứt điểm cơ cấu lại 4 lĩnh vực trọng tâm gồm: đầu tư công, ngân sách nhà nước, các tổ chức tín dụng và các đơn vị sự nghiệp công lập.
Tiếp tục chương trình tại Kỳ họp thứ sáu, chiều 23-10, Quốc hội nghe báo cáo của Chính phủ về đánh giá giữa nhiệm kỳ tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
Chiều 23/10, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, sau đại dịch COVID-19, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã đến mức tới hạn.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023 nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 6,5% - 7% theo Nghị quyết của Quốc hội là một nhiệm vụ khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến vô cùng phức tạp, không thể lường trước.
Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, dù có nhiều tín hiệu tích cực, song tăng trưởng kinh tế còn gặp nhiều thách thức.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT, một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2021-2023 dự kiến có sự thay đổi tích cực hơn so với giai đoạn 2016 - 2018.