Hoàn thiện thể chế để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ngày 30.9, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, phương hướng công tác năm 2025; việc sử dụng ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên; sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước và huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục là 3 trong 12 nhiệm vụ trọng tâm được Bộ GD&ĐT chỉ rõ trong triển khai nhiệm vụ năm học 2024 – 2025.

12 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục năm học 2024-2025

Sáng ngày 19/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 toàn ngành Giáo dục. Hội nghị này cũng đã xác định 12 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục trong năm học 2024-2025.

Nóng trong tuần: Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT; 'điểm sàn' ngành Sức khỏe, Sư phạm

Công bố điểm thi, phổ điểm thi tốt nghiệp THPT và 'điểm sàn' ngành sức khỏe, đào tạo giáo viên là thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm việc với lãnh đạo chủ chốt Bộ GD&ĐT

Sáng 17/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm việc với lãnh đạo chủ chốt Bộ GD&ĐT về tình hình giáo dục, đào tạo.

Đại biểu Quốc hội thảo luận các vấn đề 'nóng' thuộc lĩnh vực giáo dục và phòng cháy, chữa cháy

Chiều nay, 1/11, tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Minh Tâm, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội và một số vấn đề cử tri quan tâm, phản ánh.

Ưu tiên ngân sách duy tu, bảo dưỡng, mua sắm trang thiết bị dạy học

Tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại diện lãnh đạo Bộ cho biết, khó khăn rất lớn trong việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 của các địa phương là hạn chế về điều kiện bảo đảm cơ sở vật chất và ngân sách đầu tư chung cho giáo dục, đào tạo.

Đầu tư cho tương lai

Khơi thông cơ chế để tạo nguồn quỹ đất xây phòng học tại TP HCM đã được đề xuất tại hội nghị do UBND TP HCM tổ chức vào ngày 2-3. Áp lực tăng trường lớp tại TP HCM dường như chưa bao giờ giảm.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Chiều 15.2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác gồm đại diện một số Bộ, ngành đã có buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) nhằm đánh giá tình hình giáo dục và đào tạo thời gian qua và xác định những trọng tâm trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Giáo dục - Đào tạo có trọng trách hết sức to lớn

Chiều 15/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với Bộ GD&ĐT.

GS. Đặng Ứng Vận mong các thầy cô tăng tốc đổi mới, nếu đi chậm sẽ bị vượt qua

Thời gian tới, cần sự hỗ trợ tích cực từ phía các cơ quan quản lý các cấp về cung cấp nguồn lực giúp cơ sở giáo dục nâng cao năng lực để đổi mới hiệu quả.

Kiến nghị ban hành chính sách đặc thù với Chương trình giáo dục phổ thông mới

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai đối với các lớp 1, 2, 3, 6, 7 và lớp 10 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, đồng bộ ở tất cả các địa phương, vùng, miền.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Kiến nghị ban hành nhiều chính sách đặc thù!

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai đối với lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 6, lớp 7 và lớp 10 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, đồng bộ ở tất cả các đại phương, vùng, miền. Tuy nhiên, hiện nay nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập, cần nhiều biện pháp tháo gỡ.

Bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới

Theo Bộ GDĐT, việc thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo Nghị quyết 88 và Nghị quyết 122 của Quốc hội đã đạt thành công bước đầu, bảo đảm đủ sách giáo khoa triển khai chương trình mới theo đúng lộ trình.

Chi cho giáo dục mới chiếm 15,45% tổng chi ngân sách, còn xa mục tiêu

Tỷ lệ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục năm 2022 chưa đạt mức tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước theo yêu cầu tại nghị quyết số 37/2004/NQ-QH11.