CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIÁM SÁT CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VỚI QUỐC HỘI CÓ NHIỀU ĐỔI MỚI, THAM GIA TỪ SỚM, TỪ XA

Công tác phối hợp giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Quốc hội khóa XV có nhiều đổi mới, tham gia từ sớm, từ xa; kết hợp giữa giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và giám sát của Nhân dân với hoạt động giám sát của Quốc hội, tạo hiệu quả tích cực trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật, nâng cao trách nhiệm của các cấp trong quá trình tổ chức giám sát và sau giám sát.

QUA GIÁM SÁT, ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH ĐÃ ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN, KHÁCH QUAN, KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định Nguyễn Hải Dũng cho biết, căn cứ các Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, tình hình thực tiễn tại địa phương, ý kiến kiến nghị của cử tri và trên cơ sở đề xuất của các đại biểu Quốc hội trong Đoàn, lãnh đạo Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ động chỉ đạo xây dựng chương trình giám sát năm 2023 đảm bảo thống nhất, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm.

10 vấn đề, sự kiện tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam trong năm 2023

Trong năm 2023, Quốc hội đã tổ chức số lượng kỳ họp nhiều nhất trong một năm để xem xét, quyết định kịp thời 84 vấn đề lớn, quan trọng; kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn.

ĐBQH TỈNH BÌNH ĐỊNH: KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG VÀO QUYẾT SÁCH CỦA QUỐC HỘI

Trong năm 2023, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đổi mới, sáng tạo, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định đã thực hiện tốt các Chương trình, Kế hoạch đề ra. Với nhiều dấu ấn nổi bật, toàn diện trên các lĩnh vực công tác, kết quả hoạt động của Đoàn đã đóng góp tích cực vào thành công chung của Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TUYÊN QUANG: HOÀN THÀNH TỐT TRỌNG TRÁCH, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Năm 2023, hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trực tiếp là Ban Công tác đại biểu Quốc hội; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy; sự phối hợp của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh... Với tinh thần trách nhiệm cao, Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách: Không phải dùng một lần bộ sách giáo khoa mà bỏ đi

Ban hành một bộ sách giáo khoa chuẩn cho giáo dục để đỡ gánh nặng cho người dân… đó là nội dung được nhiều cử tri huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, kiến nghị đến Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ tại buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chủ nhiệm Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội chủ trì buổi tiếp xúc.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt

LTS: Giám sát đối với hoạt động của Nhà nước là 1 trong 3 chức năng quan trọng của Quốc hội. Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Theo đó, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, bảo đảm tiến độ, hoàn thành toàn bộ các nội dung theo kế hoạch với nhiều điều rất đặc biệt.

Bế mạc kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV

Sau 22,5 ngày làm việc, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc kỳ họp thứ sáu với việc xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng.

Bế mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, thông qua NQ với nhiều nội dung quan trọng

Như vậy, với tỉ lệ 96,56% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết giám sát về đổi mới chương trình, SGK

Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng Kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18/9/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Nên soạn sách dạy tiếng dân tộc thiểu số hơn là thêm một bộ sách giáo khoa

Thay vì Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ SGK thì nên tập trung chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị; sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc thiểu số là việc cấp thiết hơn.

BẢO ĐẢM NGUỒN LỰC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Bảo đảm nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong ngày 1.11, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tránh vì không đủ nguồn lực mà tạo nên những khập khiễng khi triển khai trong thực tiễn.

Quan tâm giải quyết tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh

Chiều 31-10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Tranh luận 'nóng' về sách giáo khoa

Một trong những nội dung gây tranh luận 'nóng' ở phiên thảo luận tại Quốc hội chiều 31/10 là có nên giao cho Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) hay không?

Tranh luận việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa

Vấn đề biên soạn sách giáo khoa đã thu hút sự quan tâm tranh luận của đại biểu trong phiên thảo luận chiều 31/10. Đại biểu cho rằng việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược lại xu hướng quốc tế...

Đại biểu tranh luận: Giao Bộ GD&ĐT làm SGK là đi ngược quốc tế

Ý kiến của ĐB Nguyễn Duy Thanh về việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn SGK là không phù hợp, dễ quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế đã nhận được nhiều tranh luận.

ĐBQH không tán thành việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK

Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Duy Thanh cho rằng việc Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền.

Vì sao cần chuyển quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các trường học?

Theo Luật Giáo dục 2019, UBND các tỉnh, thành lập hội đồng chọn sách giáo khoa nhưng có nơi chưa đảm bảo tối đa việc chọn sách của các trường nên cần thay đổi.

Loay hoay câu chuyện sách giáo khoa đến bao giờ?

Từ năm 2018 bắt đầu thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa, đến nay đã được 5 năm, câu chuyện chọn sách nào, dạy gì vẫn chưa có hồi kết.

Bộ GD&ĐT hướng dẫn gỡ khó dạy các môn tích hợp

Sau nhiều ý kiến của giáo viên về việc gặp khó trong dạy học các môn tích hợp ở bậc THCS, Bộ GD&ĐT vừa có hướng dẫn gỡ khó cho các cơ sở giáo dục.

Đại biểu Quốc hội còn 'nghi ngại' về chương trình, sách giáo khoa phổ thông

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Quốc hội giao Chính phủ thực hiện đánh giá tác động của việc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa trước khi quyết định.

Phiên họp toàn thể lần thứ 6 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội

Chiều 22-10, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và các Phó Chủ nhiệm: Phan Viết Lượng, Đinh Công Sỹ, Tạ Văn Hạ và Nguyễn Thị Mai Thoa đồng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục họp phiên toàn thể lần thứ 6

Chiều 22.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

Ủy ban Văn hóa-Giáo dục của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 6

Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa-Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thảo luận, cho ý kiến vào một số nội dung thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Đồng chí Nguyễn Đắc Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục chủ trì phiên họp.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 6

Chiều 22/10, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6.

Cần xử lý nghiêm các hành vi xuyên tạc ngành giáo dục

Hành vi xuyên tạc đó nhằm nói xấu ngành giáo dục, nói xấu Đảng và Nhà nước ta cần phải được xử lý nghiêm minh.

Những kiến nghị để thực hiện tốt chương trình GDPT 2018

Năm học 2023-2024 là năm học thứ 4 triển khai Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đạt được một số kết quả nhất đinh, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.

Hiểu đúng và làm đủ

Đầu năm học mới, một trong những vấn đề làm nóng dư luận là chuyện lạm thu.

Đề nghị thanh, kiểm tra công tác đấu thầu, mua sắm thiết bị giáo dục

Đoàn giám sát của Quốc hội đã chỉ ra còn nhiều hạn chế trong việc biên soạn, thẩm định và phát hành sách giáo khoa (SGK).

'Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm về việc không biên soạn được một bộ SGK của Nhà nước'

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Đoàn giám sát của Quốc hội chỉ ra nhiều hạn chế trong biên soạn, thẩm định, phát hành sách giáo khoa

Theo đoàn giám sát của Quốc hội, việc thẩm định, tiếp thu chỉnh sửa một số sách giáo khoa (SGK) chưa chặt chẽ, còn nhiều lỗi, nội dung thiếu chính xác, văn phong chưa chuẩn mực. Những sai sót về nội dung đã được phát hiện ở 18 cuốn SGK.

'Lình xình' sách giáo khoa qua giám sát của Quốc hội

Kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, vừa được gửi tới các vị đại biểu Quốc hội.

Nhìn lại quá trình thực hiện đổi mới sách giáo khoa phổ thông

Bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới SGK giáo dục phổ thông 2018 còn nhiều tồn tại, hạn chế. Chương trình chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và các chương trình môn học ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu và chưa đẩy đủ chương trình các môn học. Nội dung kiến thức của một số môn học, bài học chưa thực sự được tinh giảm, vẫn gây áp lực đối với học sinh.

Lãi trên con số thống kê

Trên thực tế báo cáo giám sát đối liên quan đến tài chính cần rõ ràng, minh bạch, chính xác để tránh gây hiểu lầm.

TỔNG THƯ KÝ QUỐC HỘI, CHỦ NHIỆM VĂN PHÒNG QUỐC HỘI BÙI VĂN CƯỜNG TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH DƯƠNG

Sáng 29/9, tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.

Không để sách giáo khoa thành... giấy vụn

Những ngày đầu năm học này, không chỉ là vấn đề lạm thu hay học thêm, dư luận còn rất bức xúc về những tồn tại liên quan đến đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông được nêu trong nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục

Năm học 2023-2024, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục là thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục nhưng thực tế, còn không ít khó khăn.

UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lương, phụ cấp, ưu đãi nhà giáo

Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi; đào tạo, bồi dưỡng đối với nhà giáo phù hợp với chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.

Bộ GD-ĐT biên soạn bộ sách giáo khoa: Liệu có độc quyền?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng Bộ GD-ĐT nên chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa chuẩn, còn sách của các nhà xuất bản khác thì theo cơ chế thị trường

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh tiếp xúc cử tri Tuyên Quang trước Kỳ họp thứ 6

Chiều 22.9, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh và Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh Tuyên Quang Ma Thị Thúy đã tiếp xúc cử tri Phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV.

Đổi mới chương trình, SGK tạo chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả quan trọng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 sau đợt giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa tạo ra kẽ hở để trục lợi

Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.

Nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Đề nghị Quốc hội xem xét giao Bộ GD-ĐT biên soạn sách giáo khoa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.

Chính phủ tiếp tục chỉ đạo khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, các cơ quan, địa phương đôn đốc và thực hiện kịp thời việc khắc phục hiệu quả tình trạng thừa-thiếu giáo viên.

Sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận xã hội.

Chính phủ yêu cầu sớm công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận xã hội.