Bán cả sàn chung cư chỉ được chiết khấu 3-4%, bất động sản nghỉ dưỡng là sản phẩm khó bán được chiết khấu cao nhất hơn 10%... lãnh đạo công ty bất động sản rất bất ngờ về thông tin sách giáo khoa chiết khấu tới gần 30%.
Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội giới thiệu một số kết quả giám sát tại Báo cáo số 584/BC-ĐGS ngày 11/8/2023 của Đoàn giám sát:
Một trong những tồn tại, hạn chế là mục tiêu cao và xa hơn so với nguồn lực thực hiện, kinh phí tự thực hiện (kinh phí, vấn đề con người, vấn đề trang thiết bị).
Cử tri tại nhiều địa phương đề nghị thực hiện một bộ sách thống nhất trong phạm vi toàn quốc hoặc một địa phương.
Mặc dù chưa hết chu trình đổi mới nhưng sau hơn 8 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội, Đoàn giám sát đánh giá, giáo dục phổ thông đã có chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng và rất đáng ghi nhận. Kết quả này cho thấy, chủ trương và những định hướng lớn trong đổi mới giáo dục phổ thông ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.
Đến năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học còn thiếu 6.621 giáo viên tin học và 5.780 giáo viên ngoại ngữ; cấp trung học cơ sở: môn Lịch sử và Địa lý thiếu 6.631 GV...
Cho rằng, chương trình là duy nhất, thống nhất; học liệu là đa dạng và linh hoạt, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặt câu hỏi, vậy có cần một bộ SGK của Nhà nước hay không?
Chiều 14/8, Thường vụ Quốc hội tổ chức thảo luận về giám sát chuyên đề Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tại đây, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã phát biểu ý kiến.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Sáng 14.8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 25 (tháng 8.2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 14.8.
Triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.
Chiều 14/8, Thường vụ Quốc hội tổ chức thảo luận về giám sát chuyên đề Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tại đây, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã phát biểu ý kiến.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã phát biểu, cho ý kiến về Báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Ngày 14/8, theo chương trình phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Kết thúc phiên giám sát chuyên đề chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương nhìn nhận, rút kinh nghiệm về các tồn tại, hạn chế; khẩn trương triển khai các kiến nghị nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát để triển khai thành công Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Chính phủ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Chương trình theo lộ trình, tiến độ, chất lượng; đồng thời, tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu, hoàn thiện Chương trình phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đặt ra.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị đánh giá kỹ hơn về chủ trương một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Nhấn mạnh đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển cần được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chủ tịch Quốc hội đề nghị bố trí đầy đủ ngân sách cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách…
Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra/điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành (chiết khấu) sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhà nước quan tâm đầu tư kinh phí, tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý yên tâm cống hiến, đẩy mạnh xã hội hóa trong mọi khâu để có thêm nguồn lực và sự đồng thuận của xã hội.
Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành (chiết khấu) sách giáo khoa (SGK) theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhấn mạnh, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị khẩn trương hoàn thiện về thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để triển khai chương trình mới; đồng thời, cần chú trọng chất lượng biên soạn, thẩm định sách giáo khoa, quản lý chặt chẽ giá sách giáo khoa.
Việc đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chưa theo kịp yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Kinhtedothi – Phát biểu tại Phiên họp thứ 25, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị cần đánh giá kỹ hơn về chủ trương một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai.
Với 18/18 Ủy viên Ủy ban Thường vụ biểu quyết tán thành, chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí các nội dung cơ bản của dự thảo Nghị quyết về giám sát chuyên đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Kết luận phiên giám sát, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành địa phương khẩn trương triển khai các kiến nghị của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Chương trình.
Phát biểu tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' là chuyên đề rất quan trọng, được nhân dân và cử tri quan tâm.
Chiều 14/8, UBTVQH cho ý kiến về giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Chiều 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, UBTVQH cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Phát biểu ý kiến tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu vấn đề, chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng, linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa, tức một bộ học liệu của Nhà nước không?
Mặc dù tạo điều kiện cho xã hội hóa giáo dục, tuy nhiên, Bộ GD&ĐT vẫn phải nắm vai trò then chốt, điều phối việc triển khai chương trình.
Theo luật Giá (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết.
Chiều 14/8, tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đề nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ GD&ĐT cần quan tâm đến các vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau; trong đó là việc có hay không một bộ sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT biên soạn…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý với đề xuất của Đoàn giám sát, song không chỉ thanh tra khâu in ấn mà cả khâu biên soạn, thẩm định, xét duyệt, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa (SGK); nghiên cứu giảm giá SGK...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, kết quả đổi mới giáo dục vừa qua chứng tỏ các nghị quyết của Quốc hội là đúng. Cải cách không thể ngày một ngày hai, phải qua quá trình, vừa làm vừa tìm tòi, đổi mới, điều chỉnh, không nóng vội.
Ngoài ra, cả nước còn thiếu 2.086 thư viện để bảo đảm tiêu chí mỗi trường phổ thông có 1 thư viện.
Trong bối cảnh Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã được triển khai, việc thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã trở thành một chủ đề quan trọng và được quan tâm rộng rãi. Sách giáo khoa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và phụ huynh thực hiện mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, tình hình hiện tại của sách giáo khoa và giá cả liên quan đến Chương trình mới đang gây ra nhiều tranh cãi và lo ngại trong cộng đồng.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giao Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Sáng nay (14/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 25. Dự kiến, phiên họp sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 đến 26/8/2023 (đợt 2) tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của nhà nước theo đúng quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục, giao cho Bộ chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện bảo đảm cho đổi mới giáo dục, đặc biệt là có đủ giáo viên, giáo viên có thu nhập đủ để sống bằng nghề.
Theo Bộ trưởng GD-ĐT, quan trọng nhất là giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định nếu không có những điều kiện tối thiểu thì ngành giáo dục, các nhà giáo có nỗ lực mấy cũng khó đạt được các kỳ vọng và mục tiêu lớn.
Đổi mới giáo dục là vấn đề rất quan trọng, nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận, nhân dân, cán bộ đảng viên, nên Quốc hội đã quyết định giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.