Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận tổ, Bộ Tài chính nhấn mạnh, thời gian tới, Bộ sẽ phối hợp với các Bộ, cơ quan trung ương để đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc trung ương quản lý, theo đó, chú trọng rà soát sắp xếp đối với các cơ sở nhà, đất mà Bộ, cơ quan trung ương không còn nhu cầu sử dụng.
Khu nhà ở sinh viên học sinh, sinh viên Pháp Vân tại Khu đô thị Pháp Vân- Tứ Hiệp, Hà Nội do Ban quản lý đầu tư và xây dựng các công trình từ nguồn vốn ngân sách nhà nước làm chủ đầu tư. Đây là một trong 6 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công và vốn nhà nước khác không hiệu quả hoặc lãng phí.
UBND TP Hà Nội yêu cầu phân loại để xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm và xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan 6 dự án, cụm dự án
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Quyết định số 1131/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 14/4/2023 của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 ngày 15/11/2022 của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
UBND TP Hà Nội yêu cầu phân loại để xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm và xử lý các sai phạm, tiêu cực, thất thoát đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan 6 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả hoặc lãng phí
Trong tháng 7/2023, UBND TP Hà Nội giao Sở Kế hoạch và Đầu tư có lộ trình, làm rõ trách nhiệm, xử lý các sai phạm, tiêu cực, các tồn tại, hạn chế, thất thoát, lãng phí đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến 6 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công và vốn nhà nước khác không hiệu quả hoặc lãng phí và các tồn tại, hạn chế khác.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1131/QĐ-BTC về Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 của Quốc hội đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Ngày 8-6, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Kế hoạch số 168/KH-UBND triển khai thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP, ngày 14-4-2023, của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15, ngày 15-11-2022, của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Nhiều bộ, ngành, địa phương báo cáo đạt kết quả tốt trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Sáng 23/5 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Trong quý đầu tiên của năm nay, có 30 đơn vị chưa giải ngân kế hoạch vốn, 11 đơn vị đạt tỷ lệ giải ngân dưới 1% kế hoạch được giao.
Từ năm 2023 triển khai trong toàn quốc cuộc vận động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trong đó Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan liên quan tham mưu giúp Chính phủ tổ chức phong trào thi đua về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 14-4-2023 thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 ngày 15-11-2022 của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 53/NQ-CP thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong đó nhấn mạnh từ năm 2023, triển khai trong toàn quốc cuộc vận động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Chính phủ yêu cầu từ năm nay sẽ triển khai trong toàn quốc cuộc vận động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thường xuyên đánh giá hiệu quả và chất lượng chính sách sau ban hành để kịp thời điều chỉnh các bất cập, mâu thuẫn nhằm hạn chế thất thoát, lãng phí các nguồn lực.
Vừa qua, cử tri xã Hiệp Thạnh, huyện Gò Dầu kiến nghị ngành chức năng rà soát lại vùng đất nông nghiệp được quy định bảo đảm an ninh lương thực trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đó, tỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp, tạo điều kiện cho người dân chuyển mục đích sử dụng đất và cơ cấu lại cây trồng để khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Năm 2021, Bộ Tài chính đã chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, ứng phó với đại dịch COVID-19, góp phần hỗ trợ nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân, đảm bảo an sinh xã hội.
Chiều 29.11, Ban Kinh tế Ngân sách (KTNS) HĐND tỉnh tổ chức họp thẩm tra các nội dung trình kỳ họp thứ 2, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026. Bà Nguyễn Thị Yến Mai- Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban KTNS HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc.
Từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, trực tiếp đe dọa tính mạng con người và sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Ðảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp, thiết thực để vừa phát triển kinh tế, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, bảo đảm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'. Khi làn sóng dịch thứ tư xảy ra, phương châm này tiếp tục được thực hiện một cách nhất quán. Ðây là lựa chọn hết sức đúng đắn bởi dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn cần bảo đảm quyền sống, quyền phát triển của con người và xã hội.
Ngày 10/6/2021, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị khẳng định thông tin Chính phủ Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài đóng góp cho Quỹ vắc xin phòng COVID-19, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Đây là khẳng định của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trước thông tin Chính phủ Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài đóng góp cho Quỹ vắc xin phòng Covid-19, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, chiều 10-6.
Chiều 10/6, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị khẳng định thông tin Chính phủ Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài đóng góp cho Quỹ vaccine phòng COVID-19, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến ngày càng phức tạp, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để phòng, chống dịch bệnh.
Việt Nam sẽ tiếp tục tìm kiếm các nguồn vaccine để đa dạng hóa nguồn cung, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine ở trong nước.
Bộ Tài chính vừa chính thức thông báo thêm số tài khoản tiếp nhận ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch, ngoài các tài khoản đã cung cấp trước đó.
Quỹ Vắc xin phòng Covid-19 liên tục nhận được sự ủng hộ của người dân, doanh nghiệp từ khi được thành lập.
Bộ Tài chính cho biết, đến 16h ngày 3/6, Quỹ vaccine phòng COVID-19 tiếp nhận gần 104 tỷ đồng được ủng hộ, đóng góp từ các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Theo lãnh đạo Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính, trong tuần tới, Bộ sẽ hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ vắc - xin phòng Covid-19.
Ngày 26-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP của Chính phủ về việc Thành lập Quỹ vaccine phòng Covid-19. Theo đó, Nghị quyết thông qua chủ trương thành lập Quỹ vaccine phòng Covid-19 với các nội dung như đề nghị của Bộ Tài chính tại văn bản số 88/TTr-BTC ngày 24-5-2021.
Chiều ngày 22/3/2022, Ban Quản lý Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 đã tiếp nhận Cổng thông tin điện tử ủng hộ trực tuyến cho Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 từ Tập đoàn Sovico để tiếp tục tuyên truyền, vận động ủng hộ cho Quỹ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc dự và phát biểu tại buổi lễ.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 28/KH-UBND về thực hiện Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững.
Năm 2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/2018/NĐ-CP về bảo hiểm nông nghiệp; năm 2019, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ 90% phí bảo hiểm nông nghiệp. Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhằm thực hiện bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam. Trước đó, việc triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp cũng đã được thực hiện tại nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, sau thời gian dài, đến nay, việc triển khai thực hiện bảo hiểm nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Có thể nói, một trong những hướng ưu tiên để nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam là xây dựng, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).
Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Định Hữu Phí khẳng định việc bảo hộ, phát triển tài sản trí tuệ các sản phẩm chủ lực địa phương, góp phần nâng cao giá trị, chất lượng và tạo uy tín thương hiệu nông sản.
Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn không chỉ tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, còn góp phần đa dạng thị trường, hiện đại hóa nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17-7-2019 của Chính phủ về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững đã đặt mục tiêu đến năm 2030 nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất thế giới; ngành chế biến nông sản thuộc tốp 10 thế giới... Mục tiêu trở thành cường quốc nông nghiệp càng có cơ hội hiện thực hóa khi tháng 2-2020, Nghị viện Châu Âu đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU). Nếu phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh và với cách làm sáng tạo thì cho dù thách thức phía trước không hề nhỏ do thiên tai, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp nhưng cơ hội để nông nghiệp Việt Nam 'hóa rồng' vẫn trong tầm tay.