Để góp phần phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ nhanh và bền vững, ngành Công Thương sẽ ưu tiên một số ngành công nghiệp mũi nhọn; công nghiệp xanh...
Trong xu thế xây dựng và phát triển đất nước thời kì đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã và đang kiên định theo định hướng phát triển bền vững. Với vị trí là đầu tàu kinh tế của cả nước, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thực hiện thắng lợi định hướng phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước trên cơ sở bảo đảm công bằng, phát huy dân chủ. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng về vấn đề này ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo đảm và phát huy công bằng, dân chủ trong phát triển nhanh và bền vững vùng Đông Nam Bộ giai đoạn hiện nay.
Qua các bài viết và thông tin truyền tải, báo chí đã giúp lãnh đạo các địa phương nắm bắt được những thách thức và cơ hội, từ đó có thể phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững và toàn diện hơn.
Kết cấu hạ tầng giao thông Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả mặc dù đã tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông.
Một lần nữa, vai trò dẫn dắt của TPHCM đã được xác lập mạnh mẽ và quy củ hơn sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 16; nay được tiếp nối và phát triển thành Nghị quyết 31 định hướng phát triển TPHCM.
Vấn đề phát triển hạ tầng giao thông kết nối liên vùng là yếu tố quan trọng nhất hiện nay. Không chỉ phát triển giao thông đường bộ mà cần tận dụng tiềm năng và phát triển tất cả các mạng lưới giao thông kết nối như đường không, đường thủy, đường sắt...
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm, đóng góp đặc biệt quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, để việc liên kết vùng Đông Nam Bộ hiệu quả hơn, cần các yếu tố như tổ chức, cơ chế, nguồn lực và thống nhất quan điểm của các địa phương trong vùng.
Theo các chuyên gia, kinh tế vùng Đông Nam Bộ chưa bứt phá được như kỳ vọng một phần do các quy định về liên kết vùng đối với các địa phương chưa có chế tài; giao thông kết nối vùng còn hạn chế.
Ngày 7.10.2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển của vùng Đông Nam bộ, là động lực để vùng phát huy hơn nữa tính năng động, sáng tạo, tính tiên phong trong đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu xây dựng, ban hành Nghị quyết mới về vùng Đông Nam Bộ nhằm góp phần tạo ra sự chuyển biến có tính đột phá trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn phát triển mới.
Năng suất lao động của vùng Đông Nam bộ liên tục gia tăng về giá trị, đạt mức cao so với các vùng khác và so với bình quân chung cả nước do thu hút được đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn.
Mục tiêu đến năm 2045, Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, cơ cấu kinh tế hiện đại; trung tâm khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế thuộc nhóm đầu của khu vực và thế giới.
Hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa diễn ra bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 23-10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 7-10-2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị về phát triển vùng Đông Nam Bộ phải bám sát các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và nội dung của Nghị quyết, bảo đảm phù hợp với từng địa phương trong Vùng và tiểu vùng. Các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương trong Vùng cần cụ thể hóa Nghị quyết và Chương trình hành động của Chính phủ thành các cơ chế, chính sách, kế hoạch, đề án, dự án và nguồn lực cụ thể, có tính khả thi cao, để thực hiện cho bằng được.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 24 về phát triển vùng Đông Nam Bộ phải bám sát các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và nội dung của Nghị quyết, bảo đảm phù hợp với từng địa phương trong vùng.
Tổng Bí thư đề nghị tổ chức thực hiện tốt quy hoạch vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Sáng 23/10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 23/10, tại Hà Nội, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 23/10/2022, tại trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Ban Cán sự đảng Bộ Tài chính, Đại diện Đảng ủy Bộ Tài chính, lãnh đạo các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ... tham dự Hội nghị này theo hình thức trực tuyến tại điểm cầu trụ sở cơ quan Bộ Tài chính.
Sáng nay, 23.10, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ.
Sáng nay 23-10, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7-10-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 23.10, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trị hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KT-XH bảo đảm quốc phòng vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Đây là Hội nghị thứ 4 được Bộ Chính trị tổ chức nhằm tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cả nước cũng như các địa phương trong vùng, sớm đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh nội dung trên tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước vào chiều 1/10, tại thành phố Đồng Xoài.
Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Bình Phước, phát biểu chỉ đạo tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước chiều nay 1/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao những thành tựu, kết quả quan trọng của tỉnh đạt được trên nhiều lĩnh vực, đồng thời đề nghị tỉnh cần chủ động, tích cực và chuẩn bị ngay từ bây giờ để đón làn sóng đầu tư mới trong tương lai không xa, đưa tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ.
Chiều 1-10, tại Đồng Xoài (Bình Phước), đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chính sách phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và phòng, chống dịch Covid-19; triển khai giám sát các chuyên đề của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 01/10, tại Đồng Xoài (Bình Phước), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chính sách phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và phòng, chống dịch Covid-19; triển khai giám sát các chuyên đề của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
'Bình Phước phải đặc biệt chăm lo phát triển doanh nghiệp, tạo môi trường làm ăn kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ hợp tác...; chủ động, tích cực chuẩn bị ngay từ bây giờ để đón làn sóng đầu tư mới trong tương lai không xa'. Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước chiều nay.
Trong 2 ngày 9 và 10-9 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các đề án quan trọng.
Trong 2 ngày (9 và 10-9), tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về các Đề án quan trọng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.