Gỡ điểm nghẽn về hệ thống kết nối giao thông ở Bình Phước

Bình Phước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được thừa hưởng sự lan tỏa phát triển mạnh mẽ và khả năng tạo cộng hưởng động lực phát triển cho cả vùng.

Đề xuất tăng mức hỗ trợ từ ngân sách cho người nghèo tham gia bảo hiểm y tế

Thống kê cho thấy, tính đến hết tháng 6/2022, cả nước có trên 86,8 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, đạt tỷ lệ bao phủ 88,99% dân số, giảm sâu so với thời điểm cuối năm 2021. Việc phát triển tỷ lệ bao phủ đối với 10% dân số còn lại đang đặt ra rất nhiều thách thức với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Ùn tắc giao thông gây lãng phí hàng tỷ USD

Sở Giao thông vận tải TP HCM vừa cho hay, tình trạng ùn tắc giao thông khiến địa phương này thiệt hại khoảng 6 tỷ USD mỗi năm. Trong khi đó, tại Hà Nội, mỗi năm ùn tắc giao thông cũng lãng phí hàng tỷ USD. Những con số 'khủng' gây thiệt hại cho nền kinh tế và nguồn lực xã hội cho thấy, các thành phố lớn cần sớm đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết tận gốc bài toán ùn tắc giao thông.

Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh

Chiều 12.7, tại hội trường Tỉnh ủy Tây Ninh, ông Nguyễn Chí Dũng- Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Phó trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng đề án chủ trì hội nghị đánh giá tổng kết Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29.8.2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2.8.2012 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm việc với các tỉnh Đông Nam Bộ về thực hiện Nghị quyết 53 và Kết luận số 27

Từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt kìm hãm sự phát triển đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể ở địa phương, từ đó khai thông nguồn lực tại chỗ cũng như huy động nguồn lực từ bên ngoài để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của từng tỉnh cũng như của cả vùng Đông Nam Bộ...

Bình Dương cần có cơ chế đặc thù, phù hợp để phát triển bền vững

Chiều 13-7, đoàn công tác Trung ương do ông Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cùng các bộ ngành, cơ quan, đơn vị Trung ương đã có buổi làm việc với tỉnh Bình Dương về triển khai thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW và Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Khẳng định vai trò của tỉnh Bình Dương là động lực tăng trưởng cho vùng Đông Nam Bộ

Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân của tỉnh Bình Dương đạt 9,1%/năm, cao hơn gấp 1,52 lần tăng trưởng cả nước.

Tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt để đưa tỉnh Bình Phước phát triển

Mặc dù giai đoạn 2016-2020 đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế, nhưng Bình Phước đang có những khó khăn tác động đến sự phát triển, nhất là hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, kết nối kém.

Phát triển TP.HCM mạnh hơn nữa, xứng đáng là đầu tàu kinh tế

TP.HCM có sức hút và sức lan tỏa lớn đối với nguồn vốn đầu tư vào Thành phố cũng như ra vùng Đông Nam bộ và cả nước...

Bình Phước phải tận dụng mọi cơ hội để xây dựng hạ tầng giao thông

Đó là một trong những ý kiến nhấn mạnh của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Phó trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53 tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29-8-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2-8-2012 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW của tỉnh Bình Phước diễn ra sáng nay 13-7.

Bình Phước tiếp, làm việc với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Sáng nay 13-7, đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53- NQ/TW ngày 29-8-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2-8-2012 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW của tỉnh Bình Phước.

Mô hình nào cho Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cả nước song phát triển chưa xứng tiềm năng. Muốn tạo bước ngoặt phát triển cho vùng, cần nâng cao vị trí, vai trò của Hội đồng vùng theo hướng là một cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ.

Bồi thường Dự án đường vành đai 3 TP.HCM tính phương án đất đổi đất

TP.HCM dự kiến bồi thường giải phóng mặt bằng Dự án đường vành đai 3 theo nhiều phương án khác nhau, bao gồm cả phương án đất đổi đất.

TP.HCM thiệt hại 138.000 tỷ đồng mỗi năm do ùn tắc giao thông

Với quy mô hơn 10 triệu dân, mức độ tắc nghẽn tại TP.HCM vẫn được đánh giá nghiêm trọng so với các đô thị lớn trên thế giới. Vấn nạn này gây lãng phí khoảng 6 tỷ USD (hơn 138.000 tỷ đồng) mỗi năm.

TP.HCM và vùng Đông Nam Bộ cần cơ chế đặc thù mới để phát triển

Vùng Đông Nam Bộ và TP.HCM cần đề xuất cơ chế chính sách đặc thù mới để có thể phát triển không chỉ cạnh tranh với các vùng khác mà cả trong khu vực.

Tìm cách lan tỏa phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Để phát huy hết tiềm năng, nội lực của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cần có cơ chế, giải pháp cụ thể hơn trong huy động nguồn lực phục vụ kết nối giao thông.

Nạn kẹt xe khiến TP.HCM mất hơn 138.000 tỷ/năm

Thông tin trên được đưa ra sáng 12/7, tại Hội nghị đánh giá thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW và Kết luận số 27-KL/TW về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của TP.HCM.

Gỡ những 'điểm nghẽn' để phát triển hạ tầng

Tại Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW và Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì diễn ra ngày 9/7, nhiều nội dung liên quan đến vấn đề ách tắc giao thông, ngập úng, quy hoạch đô thị… đã được các đại biểu đặc biệt quan tâm.

Tạo cơ chế, chính sách phát triển nhanh, bền vững cho đầu tàu kinh tế cả nước

Sau thời gian thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, các địa phương trong khu vực đã có những chuyển biến rất tích cực trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch COVID-19 vừa qua.

Tháo gỡ điểm nghẽn để Đông Nam Bộ phát triển tương xứng với tiềm năng

Các đại biểu đề xuất những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đúng, trúng, đột phá cho con đường phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong giai đoạn sắp tới.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Nhiều chỉ tiêu chưa đạt được

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch COVID-19 vừa qua. Nhiều chỉ tiêu đặt ra chưa đạt được, nhất là các chỉ tiêu quan trọng như tốc độ tăng trưởng, tỉ trọng đóng góp vào GDP, tăng năng suất lao động, thu ngân sách nhà nước…

3 khâu đột phá chiến lược cho Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Nhằm tiếp tục thúc đẩy phát triển Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Thủ tướng Chính phủ cho rằng, trong thời gian tới, cần tập trung cho 3 khâu đột phá chiến lược (xây dựng và hoàn thiện thể chế; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng số…).

Nơi có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, y tế chuyên sâu ngang tầm thế giới

Vùng tiếp tục là cực tăng trưởng với quy mô GRDP chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước; thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước.

Tạo động lực phát triển mới cho đầu tàu phía Nam của cả nước

Sáng 9/7, tại TP HCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW.

Định hình lại vai trò cửa ngõ giao thương của 'đầu tàu phía Nam'

Vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang là cực tăng trưởng với quy mô GRDP chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước. Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng và khắc phục hạn chế còn tồn tại, cần xác định lại vai trò, vị trí của Vùng.

Sự kiện nổi bật ngày 9.7

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ là một trong những sự kiện nổi bật ngày 9.7.

3 đột phá chiến lược để Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hoàn thành sứ mệnh mới

Đề cập đến định hướng phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung cho 3 khâu đột phá chiến lược, gồm thể chế, nguồn nhân lực và xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng số…

Sẽ có 'nhạc trưởng' điều phối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Thủ tướng lưu ý các bộ, ngành cần chủ động cùng các tỉnh, thành giải quyết vướng mắc, không để địa phương phải đi lòng vòng tập hợp đủ loại giấy tờ mãi không giải quyết xong việc.

Toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

VietNamNet giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện NQ số 53-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.