PV GAS tiên phong phát triển khí LNG tại Việt Nam

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) với đặc điểm thân thiện với môi trường đang là nguồn năng lượng được thị trường thế giới và Việt Nam ưu tiên sử dụng. Một trong những giải pháp nhằm ổn định an ninh năng lượng quốc gia là nước ta nhập khẩu loại nguyên liệu này. PV GAS đang là doanh nghiệp tiên phong phát triển LNG tại Việt Nam.

Để điện gió ngoài khơi thành nguồn lực chuyển dịch năng lượng quốc gia

Chủ tịch GWEC Ben Backwell cho biết với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió có thể trở thành nguồn chủ đạo của hệ thống năng lượng Việt Nam trong tương lai.

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong triển khai dự án lưới điện trọng điểm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19

Vượt qua nhiều khó khăn, ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, Đảng ủy Ban Quản lý dự án Điện 1 trực thuộc Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã khẳng định được vai trò lãnh đạo hiệu quả và ý chí quyết tâm thực hiện 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, vừa đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch chính trị đã đề ra, đặc biệt trong việc khẩn trương triển khai thực hiện Dự án Đường dây 220kV Nậm Mô (Lào) –Tương Dương (đoạn trên lãnh thổ Việt Nam).

Những điểm mới của Dự thảo Quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, một trong những điểm mới được nêu ra trong dự thảo Quy hoạch điện VIII là đã được tính toán, lựa chọn cơ cấu nguồn điện phù hợp hơn với tiềm năng năng lượng sơ cấp, điều kiện kinh tế, mức giá điện và khả năng vận hành an toàn hệ thống điện quốc gia của nước ta.

Quy hoạch điện VIII: Khắc phục mất cân đối nguồn điện, cung cấp đủ điện cho nền kinh tế đến năm 2045

Quy hoạch điện VIII khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện, tăng tỉ lệ điện năng sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo đạt khoảng 11,9-13,4% vào năm 2030 và khoảng 26,5-28,4% vào năm 2045.

'Giảm huy động khí có thể ảnh hưởng nền kinh tế'

Theo Petrovietnam, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhu cầu huy động khí của khách hàng, đặc biệt là huy động khí cho phát điện ở mức thấp, tác động xấu đến nguồn thu ngân sách Nhà nước, cũng như nền kinh tế và chiến lược năng lượng quốc gia.

Giảm huy động khí: Những tác động tiêu cực cho nền kinh tế

PVN cho biết huy động khí cho phát điện giảm sẽ tác động tiêu cực đến môi trường vì khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng sạch sử dụng hiệu quả cho điện, ít phát thải khí nhà kính.

Bộ Công thương nói gì khi tăng điện than, giảm năng lượng tái tạo?

Miền Bắc cần chủ động xây dựng thêm các nguồn điện để đảm bảo cân đối nguồn – tải nội miền, hạn chế tối thiểu nhận điện từ miền Trung.

Dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã hạn chế thêm các dự án nhiệt điện than mới

Bộ Công Thương cho hay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay, Bộ đang khẩn trương rà soát, phân tích và hoàn thiện toàn bộ nội dung của Dự thảo Quy hoạch điện VIII.

Thống nhất cần có sự điều chỉnh chính sách ưu đãi phù hợp với ô tô điện chạy pin

Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Đình Thọ vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị có phương án khuyến khích người dân sử dụng ô tô điện. Tuy nhiên, để làm được điều này cần điều chỉnh chính sách phù hợp như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Lệ phí trước bạ...

Cần cơ chế mạnh mẽ đảm bảo phát triển ngành điện trong tương lai

Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đã được trình lên Thủ tướng Chính phủ, sau khi Hội đồng thẩm định Quy hoạch điện VIII bỏ phiếu nhất trí thông qua các nội dung. Để bảo đảm tính khả thi của quy hoạch, một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là nguồn lực. Trong đó, cần có cơ chế mạnh mẽ hơn để khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển điện lực quốc gia.

Đồng loạt kiến nghị hạn chế tốc độ phát triển của điện mặt trời

Nhiều đơn vị kiến nghị cần xem xét hạn chế việc phát triển điện mặt trời với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.

Năng lượng tái tạo: Ảnh hưởng tiêu cực nếu tốc độ, quy mô phát triển quá lớn

Việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ, quy mô quá lớn có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến vận hành của hệ thống điện và lưới điện truyền tải...

Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn

Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...

Bộ Công Thương phản hồi các góp ý Dự thảo Quy hoạch điện VIII

Bộ Công Thương vừa có những phản hồi giải trình các ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, doanh nghiệp và địa phương về Dự thảo Quy hoạch điện VIII.

Quy hoạch điện VIII: Cần xem xét tốc độ phát triển năng lượng tái tạo

Góp ý xây dựng Quy hoạch điện VIII, các bộ, ngành kiến nghị, cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.

Bàn về đầu tư vào năng lượng tái tạo góp phần phát triển kinh tế bền vững

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển về năng lượng tái tạo, đặc biệt là các nguồn năng lượng từ sức gió, năng lượng mặt trời.

Xã hội hóa truyền tải điện (P1): Vì sao lưới không 'cõng' nổi nguồn?

Trong thời gian gần đây, các nguồn năng lượng tái tạo thế hệ mới như điện gió, điện mặt trời phát triển rất mạnh mẽ tại nhiều tỉnh do có cơ chế khuyến khích giá FIT của Chính phủ. Tuy nhiên, lưới điện 110 kV tại một số khu vực lại không phát triển kịp thời để giải tỏa công suất cho các nguồn điện này, gây ra nhiều thiệt hại cho nhà đầu tư.

Gỡ vướng từ cơ chế

Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhà đầu tư năng lượng tái tạo hoan nghênh hành động kịp thời của EVN

Từ nay đến cuối năm 2020, tất cả các nhà máy điện mặt trời tại khu vực các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ được giải tỏa công suất và không còn tình trạng quá tải.

EVN cơ bản giải tỏa công suất các nhà máy điện mặt trời

Từ nay đến cuối năm 2020, tất cả các nhà máy điện mặt trời tại khu vực các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ được giải tỏa công suất và không còn tình trạng quá tải.

EVN chủ động thực hiện Nghị quyết 55

Đây là khẳng định của Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN Dương Quang Thành trong tham luận tại phiên toàn thể của Diễn đàn cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020 về Triển khai Nghị quyết số 55/NQ-TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị diễn ra sáng 22/7, tại Hà Nội.

Nghị quyết số 55/NQ-TW: Bước đột phá trong phát triển năng lượng

Phát triển năng lượng phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả năng lượng tái tạo, năng lượng mới; từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia… là những quan điểm có tính đột phá tại Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Năng lượng sinh học vẫn chưa được khai thác đúng mức

Thị trường năng lượng sinh học vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn khi các nguồn năng lượng này còn phân tán, không ổn định và thiếu tính bền vững.

Tập trung tuyên truyền Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đó là chỉ đạo định hướng thông tin tuyên truyền của Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng tại hội nghị trực tuyến Báo cáo viên Trung ương tháng 5/2020 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay (8/5).

Nhiều quan điểm mới về câu chuyện phát triển năng lượng

Đưa năng lượng quốc gia phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển năng lượng là những quan điểm lần đầu tiên được nêu bật tại Nghị quyết số 55/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam năm 2030, tầm nhìn đến 2045.