Miền Bắc cần chủ động xây dựng thêm các nguồn điện để đảm bảo cân đối nguồn – tải nội miền, hạn chế tối thiểu nhận điện từ miền Trung.
Bộ Công Thương cho hay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay, Bộ đang khẩn trương rà soát, phân tích và hoàn thiện toàn bộ nội dung của Dự thảo Quy hoạch điện VIII.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Đình Thọ vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính đề nghị có phương án khuyến khích người dân sử dụng ô tô điện. Tuy nhiên, để làm được điều này cần điều chỉnh chính sách phù hợp như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Lệ phí trước bạ...
Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đã được trình lên Thủ tướng Chính phủ, sau khi Hội đồng thẩm định Quy hoạch điện VIII bỏ phiếu nhất trí thông qua các nội dung. Để bảo đảm tính khả thi của quy hoạch, một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là nguồn lực. Trong đó, cần có cơ chế mạnh mẽ hơn để khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển điện lực quốc gia.
Nhiều đơn vị kiến nghị cần xem xét hạn chế việc phát triển điện mặt trời với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.
Việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ, quy mô quá lớn có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến vận hành của hệ thống điện và lưới điện truyền tải...
Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...
Bộ Công Thương vừa có những phản hồi giải trình các ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, doanh nghiệp và địa phương về Dự thảo Quy hoạch điện VIII.
Góp ý xây dựng Quy hoạch điện VIII, các bộ, ngành kiến nghị, cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển về năng lượng tái tạo, đặc biệt là các nguồn năng lượng từ sức gió, năng lượng mặt trời.
Trong thời gian gần đây, các nguồn năng lượng tái tạo thế hệ mới như điện gió, điện mặt trời phát triển rất mạnh mẽ tại nhiều tỉnh do có cơ chế khuyến khích giá FIT của Chính phủ. Tuy nhiên, lưới điện 110 kV tại một số khu vực lại không phát triển kịp thời để giải tỏa công suất cho các nguồn điện này, gây ra nhiều thiệt hại cho nhà đầu tư.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ nay đến cuối năm 2020, tất cả các nhà máy điện mặt trời tại khu vực các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ được giải tỏa công suất và không còn tình trạng quá tải.
Từ nay đến cuối năm 2020, tất cả các nhà máy điện mặt trời tại khu vực các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ được giải tỏa công suất và không còn tình trạng quá tải.
Đây là khẳng định của Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN Dương Quang Thành trong tham luận tại phiên toàn thể của Diễn đàn cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020 về Triển khai Nghị quyết số 55/NQ-TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị diễn ra sáng 22/7, tại Hà Nội.
Phát triển năng lượng phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả năng lượng tái tạo, năng lượng mới; từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia… là những quan điểm có tính đột phá tại Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thị trường năng lượng sinh học vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn khi các nguồn năng lượng này còn phân tán, không ổn định và thiếu tính bền vững.
Đó là chỉ đạo định hướng thông tin tuyên truyền của Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng tại hội nghị trực tuyến Báo cáo viên Trung ương tháng 5/2020 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay (8/5).
Đưa năng lượng quốc gia phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước hình thành thị trường năng lượng, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển năng lượng là những quan điểm lần đầu tiên được nêu bật tại Nghị quyết số 55/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam năm 2030, tầm nhìn đến 2045.
Sau 1 giờ tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2020, cả nước tiết kiệm được 436.000 kWh điện, tương đương số tiền khoảng 812,9 triệu đồng.