Đến năm 2026, giảm thêm 5% biên chế công chức, 10% biên chế viên chức

Bộ Nội vụ yêu cầu rà soát tiếp tục sắp xếp và cơ cấu lại đơn vị sự nghiệp công lập, giảm đầu mối và đẩy mạnh tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập; bảo đảm đến 2026 giảm 5% biên chế công chức và 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021.

Chuyển biến tích cực trong sắp xếp tổ chức bộ máy tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước

Việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả trong những năm qua luôn được Tổng cục Dự trữ Nhà nước chú trọng triển khai và đạt được nhiều kết quả tích cực. Trên cơ sở đó, thời gian tới, Tổng cục Dự trữ Nhà nước tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống đảm bảo hoạt động tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Sắp xếp đơn vị hành chính - từ chủ trương lớn đến vấn đề thực tiễn đặt ra

Từ nhận định bộ máy hệ thống chính trị còn cồng kềnh, đơn vị hành chính (ĐVHC) địa phương nhìn chung quy mô nhỏ, Đảng ta đã có chủ trương đẩy mạnh việc sắp xếp các ĐVHC.

Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ vừa ký Quyết định số 42/QĐ-BCĐCCHC ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Ban Chỉ đạo này.

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN PHÁP LUẬT LÀM VIỆC VỚI BỘ NỘI VỤ: TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, TỪNG BƯỚC NÂNG CẤP QUAN HỆ HỢP TÁC PHỐI HỢP TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ

Chiều 08/4, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã có buổi làm việc với Bộ Nội vụ về bàn về công tác phối hợp triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong chương trình công tác năm 2022 và nhiệm kỳ khóa XV của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thuộc trách nhiệm của hai cơ quan. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng và Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đồng chủ trì buổi làm việc.

Số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính một cửa cấp huyện từ ngày 1/12

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện việc số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa cấp bộ, cấp tỉnh từ ngày 01/6/2022, tại Bộ phận Một cửa cấp huyện từ ngày 01/12/2022 theo đúng quy định tại Nghị định số 107/2021/NĐ-CP.

Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành văn bản QPPL quy định thủ tục hành chính

Năm 2022, các bộ, ngành và địa phương kiểm soát chặt chẽ việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CẢNH SÁT CƠ ĐỘNG NÊN ĐƯỢC GIỮ NGUYÊN THEO QUY ĐỊNH, ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Cảnh sát cơ động tại Phiên họp toàn thể lần thứ 2 do Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức, nhiều đại biểu nêu quan điểm: Hệ thống tổ chức của Cảnh sát cơ động nên được giữ nguyên theo quy định; đảm bảo máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả cũng như không phải sửa đổi Luật Cảnh sát cơ động nhiều lần.

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Sáng 23/7, Quốc hội thảo luận và biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.

Tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộTin khácSáng mãi ngọn lửa thanh niên xung phongGia đình nhiều thế hệ: Lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Sáng 23/7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ nhất, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành.Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Phó Chủ tịch điều hành phiên họp. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Quốc hội đồng ý giữ nguyên 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ

100% ĐBQH có mặt tại hội trường (470/470) đã bấm nút đồng ý thông qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.

Nỗ lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển đất nước

Tại phiên họp Quốc hội ngày 22/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, sau khi được Quốc hội xem xét và có Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XV, Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, nỗ lực phấn đấu cao nhất để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước, nhất là các đột phá chiến lược.

Giữ ổn định cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026

Chính phủ xin đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV, có 22 cơ quan, gồm: 18 Bộ và 04 cơ quan ngang Bộ.

Giữ ổn định cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ

Sáng 22-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ nhất, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 đã trình Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Tại phiên họp của Quốc hội cuối buổi sáng 22-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa trình bày Tờ trình của Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV, có 22 cơ quan, gồm: 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.

Nhất trí phương án giữ cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

y ban Pháp luật của Quốc hội nhất trí phương án giữ cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV như nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, gồm 18 Bộ, 04 cơ quan ngang Bộ.

Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV: Đề nghị giữ nguyên cơ cấu, tổ chức của Chính phủ

Sáng 22/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày trước Quốc hội Tờ trình về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, đề nghị giữ nguyên cơ cấu tổ chức của Chính phủ với 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.

Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV: Giữ nguyên cơ cấu tổ chức Chính phủ

Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV, có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.

Không sáp nhập bộ ngành nhưng phải sắp xếp lại tổng cục

Ủy ban Pháp luật đề nghị Chính phủ đẩy mạnh sắp xếp cơ cấu tổ chức bên trong các Bộ, đặc biệt là đối với các tổng cục và tổ chức tương đương.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cơ cấu Chính phủ khóa XV, giữ nguyên 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ là cần thiết, phù hợp

Sáng nay, 21/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV về cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026, trong đó giữ nguyên cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm 22 Bộ và cơ quan ngang bộ như hiện nay.

Ngành y tế: Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế, Chi bộ Vụ Tổ chức cán bộ đã tham mưu ban hành Kế hoạch hành động số 07-KH/BCSĐ ngày 30/3/2018 thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương; Nghị quyết số 08/NQ-CP, Nghị quyết số 10/NQ-CP của Chính phủ; Kế hoạch số 07-KH/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 56/2017/QH14 của Quốc hội nhằm đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trong ngành Y tế tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Tiếp tục sắp xếp, tinh giản biên chế

ĐBP - Thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; trong đó cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo ngạch, chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và trình độ đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ là những nội dung được tỉnh ta quan tâm triển khai thực hiện thời gian qua.

Xử lý trách nhiệm của cá nhân, tập thể chậm, nợ ban hành văn bản quy định chi tiết

Tăng cường công tác rà soát văn bản, kịp thời xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Xem xét, xử lý trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong việc chậm, nợ ban hành văn bản quy định chi tiết.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn

Chiều 17/11, trước khi bế mạc kỳ họp, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

Bộ Nội vụ với việc xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), các nội dung hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy, quản lý biên chế, tinh giản biên chế và vị trí việc làm đã được Chính phủ thảo luận và Bộ Chính trị cho ý kiến, bảo đảm triển khai có lộ trình, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24-1-2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW và Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 3-2-2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Kế hoạch số 07-KH/TW và Nghị quyết số 56/2017/QH14. Việc Bộ Nội vụ tham mưu cho Chính phủ ban hành 2 nghị quyết trên đã tạo cơ sở để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều hành các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai đồng bộ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp và đã tạo chuyển biến rõ rệt.

Nhiều bộ vẫn 'thừa' cấp phó

Theo Báo cáo về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII lĩnh vực Nội vụ vừa được gửi đến Quốc hội, một số Bộ đang vượt đến 3 cấp phó so với quy định của Luật Tổ chức Chính phủ. Ngay cả Bộ Nội vụ hiện nay cũng thừa 1.

Nhiều Bộ đang 'thừa' cấp phó

Bộ Nội vụ vượt 1 và một số bộ khác đang vượt đến 3 cấp phó so với quy định của Luật Tổ chức Chính phủ.

Vụ Tổ chức Cán bộ - Điển hình tiên tiến trong công tác xây dựng ngành

Công tác tổ chức cán bộ của Bộ Ngoại giao gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Bộ từ những ngày đầu được Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập (1945).

Hà Nội giảm, sắp xếp 256 đơn vị theo Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản báo cáo Bộ Nội vụ về kết quả sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế theo yêu cầu của Nghị quyết số 56/2017/QH14.