Phát biểu kết luận tại phiên họp thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 của Ủy ban Pháp luật, sáng 10/7, Chủ nhiệm Ủy ban Hoàng Thanh Tùng khẳng định sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm kịp thời thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng và cho rằng các quy định lần này cần kế thừa, phát huy những kết quả và bài học kinh nghiệm đã đạt được giai đoạn trước, đồng thời xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa, giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện tại các đại phương.
Để tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) và đội ngũ đảng viên (ĐNĐV) trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định 'Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ, tạo chuyển biến rõ nét trong sắp xếp tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ' là một trong sáu chương trình trọng tâm cần được triển khai xuyên suốt.
Liên quan đến việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, việc sắp xếp cán bộ dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính vẫn đang là bài toán khó đối với các địa phương, làm sao có thể hài hòa, linh hoạt khi các đối tượng dôi dư đều là những cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, được đào tạo bài bản. Ghi nhận tại tỉnh Hòa Bình.
Trước, trong và sau quá trình sáp nhập đơn vị hành chính, chính quyền các địa phương phải đối mặt với không ít bài toán, vấn đề đặt ra trong việc vừa ổn định bộ máy công tác, vừa bảo đảm đời sống người dân và cán bộ, công chức, viên chức đối với những biến động không nhỏ trong cuộc sống, công việc...
Quốc hội giao Chính phủ khẩn trương nghiên cứu hoàn thiện các nội dung cụ thể của chính sách tiền lương mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm 2023.
Tại phiên họp thứ 15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, sắp xếp đơn vị hành chính không phải là sắp xếp cơ học. Mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước tốt nhất, vừa có bộ máy tinh gọn nhất.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Bộ Nội vụ yêu cầu rà soát tiếp tục sắp xếp và cơ cấu lại đơn vị sự nghiệp công lập, giảm đầu mối và đẩy mạnh tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập; bảo đảm đến 2026 giảm 5% biên chế công chức và 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021.
LTS: Báo Quân đội nhân dân vừa đăng vệt 5 bài 'Sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC)-Từ chủ trương lớn đến vấn đề thực tiễn đặt ra'.
Từ nhận định bộ máy hệ thống chính trị còn cồng kềnh, đơn vị hành chính (ĐVHC) địa phương nhìn chung quy mô nhỏ, Đảng ta đã có chủ trương đẩy mạnh việc sắp xếp các ĐVHC.
Vướt khó về đích là quyết tâm của Hà Nội trong triển khai Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14 sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Thực tiễn cho thấy, bất cập cần sớm được tháo gỡ nhanh, quyết liệt, triển khai có lộ trình, bài bản và khoa học để phù hợp với thực tế và đem lại hiệu quả cao nhất.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, những năm gần đây, công tác phối hợp giữa Bộ Nội vụ và Ủy ban Pháp luật của Quốc hội có nhiều chuyển biến tích cực, đạt hiệu suất cao.
Tổ chức bộ máy các xã sáp nhập được sắp xếp, đổi mới, kiện toàn theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quả, giảm đầu mối bên trong, nhất là giảm số lượng tổ chức và lãnh đạo quản lý, góp phần giảm chi ngân sách Nhà nước.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 9, sáng 14-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề
Hôm nay, 14/3, tiếp tục chương trình làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' và quyết định việc lựa chọn đơn vị, địa phương để tiến hành giám sát thực tế.
Sáng nay (14/3), UBTVQH tiến hành xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' và quyết định việc lựa chọn đơn vị, địa phương để tiến hành giám sát thực tế.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 9, sáng 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021' và quyết định việc lựa chọn đơn vị, địa phương để tiến hành giám sát thực tế.
Sáng 14-3, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' và quyết định việc lựa chọn đơn vị, địa phương để tiến hành giám sát thực tế.
Giám sát chuyên đề Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021 phải rất cụ thể, tránh nói chung chung. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý như vậy tại phiên họp sáng nay, 14.3. Theo đó, biên chế giảm thì chủ yếu nằm ở tỉnh nào, tại sao địa bàn này giải quyết được vấn đề biên chế, tỉnh kia không thể thực hiện được? Qua đó, phát hiện nơi nào làm tốt thì nhân rộng, nơi nào có khuyết điểm, thiếu tinh thần trách nhiệm. Có nơi nào nóng vội, duy ý chí không?… Đây là những câu hỏi mà Đoàn giám sát phải trả lời.
Sáng 14/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận kết quả bước đầu trong việc thực hiện giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021'.
Nhờ thực hiện tốt việc quán triệt chủ trương về sắp xếp đơn vị hành chính nên công tác sắp xếp đon vị hành chính ở đa số địa phương đã bảo đảm đúng quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, quy trình và tiến độ theo kế hoạch, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân.
Sáng 24/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021', nghe báo cáo các nội dung liên quan đến chuyên đề giám sát.
TTH - Triển khai Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14 của UBTV Quốc hội và Nghị quyết số 32/NQ-CP của Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021, đến nay Thừa Thiên Huế đã sắp xếp, sáp nhập 23 ĐVHC cấp xã để thành lập 12 ĐVHC cấp xã, giảm 11 ĐVHC cấp xã.
Tính đến hết tháng 11/2021, Bộ Tài chính đã phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý đối với 29.564 cơ sở nhà, đất của khối bộ, cơ quan trung ương.
Việc sắp xếp đạt được mục tiêu đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Ngày 15/12, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn...
Trong các ngày 13, 14-12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Nguyễn Hải Dũng, TUV, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã tiến hành giám sát chuyên đề