Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4060/TTKQH-TT công bố Nghị quyết số 132/2024/QH15 ngày 24/6/2024 của Quốc hội về Bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, chi ngân sách nhà nước được quản lý chặt chẽ, cắt giảm các nhiệm vụ chi chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai; triệt để tiết kiệm, giảm chi thường xuyên, tăng chi đầu tư. Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, nâng cao kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu quả hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước quản lý, sử dụng tài sản công.
Chiều 30/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV nghe trình bày các báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
UBND tỉnh Hòa Bình và UBND tỉnh Sơn La đều muốn tiếp tục triển khai phương án phân kỳ đối với tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu theo quy mô 2 làn xe, thay vì đầu tư ngay theo quy mô quy hoạch với 4 làn xe tiêu chuẩn.
Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Nguyễn Thanh Cầm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung về nâng mức hỗ trợ đối với người có công với cách mạng
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 04/01/2024, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 942/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025, phân bổ vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Theo Kho bạc Nhà nước, riêng trong năm 2023, ngoài các nội dung được quy định nêu trên, còn một số nội dung được chuyển nguồn theo các nghị quyết của Quốc hội.
Tổng cục Hải quan cho biết, tổng thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu từ ngày 01/01-30/11/2023 đạt 335.116 tỷ đồng, bằng 78,9% dự toán, giảm 16,8% so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 18/12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024. Dự hội nghị, có các đồng chí: Nguyễn Đức Chi, Thứ trưởng Tài chính; Nguyễn Văn Cẩn, Tổng Cục trưởng Hải quan.
Tổng cục Hải quan cho biết, trong bối cảnh thu ngân sách còn gặp nhiều khó khăn, tính từ đầu năm đến nay, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) trong năm 2023 bằng 94,39% so với số đã báo cáo Quốc hội điều chỉnh giảm.
Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã ban hành các hướng dẫn cụ thể cho các đơn vị thuộc KBNN để kiểm soát chặt chẽ việc chi chuyển nguồn từ ngân sách nhà nước, nhằm hỗ trợ quá trình chuyển nguồn ngân sách đến năm 2024 một cách hiệu quả.
'Chính phủ cần rút kinh nghiệm, bám sát lịch trình họp Quốc hội, họp UBTVQH để đôn đốc, tổng hợp, kịp thời báo cáo Quốc hội, UBTVQH khắc phục việc chậm trễ trong việc phân bổ, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công như hiện nay', Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 28, sáng 18/12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến đối với 02 nội dung: việc phân bổ, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 giữa các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương; và việc giao kế hoạch vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 – 2025 của Bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Tổng cục Hải quan cho biết, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu 11 tháng của năm đạt 335.116 tỷ đồng, bằng 78,9% dự toán, giảm 16,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 6/12, Tổng cục Hải quan cho biết, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu 11 tháng của năm đạt 335.116 tỷ đồng, bằng 78,9% dự toán, giảm 16,8% so với cùng kỳ năm 2022
Theo Bộ Tài chính, thời gian qua, đã thường xuyên rà soát, theo dõi, đánh giá kỹ việc phát hành trái phiếu Chính phủ gắn với nhu cầu chi đầu tư phát triển, trả nợ gốc của ngân sách bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Đây là nội dung tại Thông báo số 1068/TB-UBND ngày 14/11 về kết luận của UBND TP Hà Nội tại cuộc họp nghe báo cáo về Kế hoạch đầu tư công.
Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 1068/TB-UBND ngày 14/11 về kết luận của UBND Thành phố tại cuộc họp nghe báo cáo về Kế hoạch đầu tư công.
Từ nay tới cuối năm, ngành Hải quan sẽ tập trung nguồn lực để thu nợ, tạo thuận lợi thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu; chống thất thu… để đạt dự toán được giao năm 2023.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề công tác lập, phân bổ vốn đầu tư Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội khóa XV.
Từ đầu năm đến nay, công tác huy động vốn trái phiếu Chính phủ đã bám sát tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và kế hoạch trả nợ gốc của ngân sách trung ương, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả theo đúng yêu cầu tại các nghị quyết của Quốc hội.
Đáp ứng đủ nhu cầu chi ngân sách trung ương đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm và duy trì sự phát triển ổn định, bền vững của thị trường, Bộ Tài chính tiếp tục điều hành công tác huy động vốn bình ổn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ.
Cần có sự thay đổi trong cách quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, giao vốn cho địa phương chịu trách nhiệm lồng ghép. Đây là quan điểm được Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải nêu, tại phiên họp sáng 13/10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Tiếp tục chương trình phiên họp 27, sáng 13/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về kết quả thực hiện, khó khăn vướng mắc trong triển khai ba chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021-2023 và đề xuất giải pháp, cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình trong thời gian tới.
Sáng 13/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về tờ trình của Chính phủ về kết quả thực hiện, khó khăn vướng mắc trong triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021-2023 và đề xuất giải pháp, cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình trong thời gian tới.
Chính phủ đề xuất một số giải pháp, cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có việc thực hiện thí điểm phân cấp cho cấp huyện chủ động quyết định, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn, danh mục dự án đầu tư thực hiện các chương trình.
Chính phủ đề xuất kéo dài thời hạn thực hiện, giải ngân đến hết ngày 31-12-2024 đối với vốn ngân sách nhà nước của các chương trình mục tiêu quốc gia chưa giải ngân hết trong năm 2023 để đảm bảo đủ nguồn lực cho các địa phương tiếp tục triển khai thực hiện các nội dung, hoạt động của các chương trình.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%.
Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93% (giảm 1,1%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%); tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%).
Chính phủ đề xuất giải pháp, cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.
Những người hưởng lương hưu cần nắm được thông tin về nhóm đối tượng được tăng lương hưu cao nhất từ năm 2023, để xem mình có liên quan về quyền lợi này hay không.
Ngày 4/10, Tổng cục Hải quan cho biết, số thu ngân sách nhà nước 9 tháng của năm 2023 đạt 268.690 tỷ đồng, bằng 63,2% dự toán được giao, giảm 18,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, tiền lương và thu nhập của cán bộ, công chức còn thấp, chưa thực sự tạo động lực, khuyến khích đội ngũ cán bộ, công chức tâm huyết, toàn tâm, toàn ý, cống hiến trong quá trình thực thi công vụ.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội về công tác quản lý cán bộ, công chức.
Thực hiện ý kiến của Bộ Chính trị và Quốc hội, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 1/7/2024.
Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ ngày 1/7/2024, theo báo cáo của Chính phủ...
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ ngày 1-7-2024.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội về công tác quản lý cán bộ, công chức.
'Thực hiện ý kiến của Bộ Chính trị và Quốc hội, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 01/7/2024', Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết.
Tại Phiên Thẩm tra tình hình thực hiện chính sách, sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho KH&CN năm 2023, dự kiến hoạt động năm 2024, các cơ quan, ĐBQH đã làm rõ về chi đầu tư phát triển cho KH&CN; đóng góp ý kiến để tạo điều kiện, kích thích đổi mới sáng tạo trong KH&CN
Sau khi được tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, một số đối tượng có mức hưởng thấp hơn so với mặt bằng chung tiếp tục được tăng bù lương hưu.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, thực tiễn thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng từ trước ngày 1/1/1995 cho thấy, mức lương hưu, trợ cấp hằng tháng đã được xác định dựa trên thời gian công tác thực tế và mức tiền lương tháng trước khi nghỉ việc của người lao động.
Từ ngày 1/7/2023, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đã tăng lên từ 12,5% đến 20,8%. Trong đó, nhóm người nghỉ hưu trước năm 1995 là nhóm được nhận mức lương hưu nhiều nhất.
Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đã tăng thêm mức từ 12,5% đến 20,8% tùy từng nhóm đối tượng từ ngày 1/7/2023. Trong đó, những người nghỉ hưu trước năm 1995 là nhóm được tăng mức hưởng nhiều nhất trong năm 2023...
Trong các đợt điều chỉnh tăng lương hưu, trợ cấp gần đây, hàng trăm nghìn người hưởng từ trước ngày 1/1/1995 có mức dưới 3 triệu đồng/tháng liên tục được điều chỉnh.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Ủy ban MTTQ tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc triển khai thực hiện Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tại hội nghị các chương trình mục tiêu quốc gia.
Hàng trăm nghìn người hưởng lương hưu, trợ cấp từ trước ngày 1/1/1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu 2 lần trong năm 2023.