Kết quả thu hồi các dự án 'treo', các dự án sử dụng đất chậm tiến độ và các tài sản, đất đai nhà nước bị thất thoát, vi phạm theo các kết luận, kiến nghị của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán còn chưa cụ thể. Đây là một trong những nội dung được nêu trong Báo cáo thẩm tra việc thực hiện Nghị quyết số 74/2022/QH15 về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh trong khi cho vay tăng chậm đã khiến lợi nhuận của VietAbank bị kéo tụt trong quý 3.2023.
'Chưa làm rõ việc kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân để xảy ra thất thoát, lãng phí theo yêu cầu tại Nghị quyết số 74/2022/QH15': Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Sáng 10/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, theo đó, từ 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thế chính sách tiền lương.
Sáng 10/11, Quốc hội biểu quyết chính thức thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, trong đó số thu ngân sách nhà nước là 1.700.988 tỷ đồng, số chi ngân sách 2.119.428 tỷ đồng.
Không dễ để 'hồi sinh' một số dự án trọng điểm trong lĩnh vực hạ tầng giao thông bị 'đứng hình' nhiều năm nay, trong đó Dự án Tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân là ví dụ điển hình.
Tổng Kiểm toán Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai hoạt động kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thời và hiệu quả các nhiệm vụ đã được Quốc hội giao. Đến nay, kế hoạch kiểm toán năm 2023 đang được thực hiện theo đúng phương án tổ chức kiểm toán đã ban hành.
Phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ khóa XV, Thủ tướng Chính phủ, tất cả các Phó thủ tướng Chính phủ và 21 vị Bộ trưởng, Trưởng ngành đã trực tiếp trả lời chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 7/11 Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và Nghị quyết của Quốc hội...
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, hôm nay, thứ hai, ngày 6-11-2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 11 tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì, điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Quốc hội sẽ tiến hành giám sát việc thực hiện của các cơ quan đối với 10 nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIV và khóa XV về giám sát chuyên đề và chất vấn. Cách thức sẽ tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn theo 4 nhóm lĩnh vực: kinh tế tổng hợp - vĩ mô; kinh tế ngành; văn hóa, xã hội; tư pháp, nội chính, kiểm toán Nhà nước.
Thứ Ba, ngày 07/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 12 tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì, điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Theo Chương trình, Quốc hội dành cả ngày để tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Ngày 6/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành Phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Quốc hội để cử tri và Nhân dân cả nước theo dõi, giám sát. Lần đầu tiên, đại diện Hội đồng nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương tham dự.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng trong điều kiện nguồn lực ngân sách Nhà nước còn khó khăn, cần đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa để huy động tối đa nguồn lực xã hội.
Ngày 6/11, tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tham gia chất vấn nhiều nội dung.
Tại Phiên chất vấn sáng nay, ngày 6/11, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đã báo cáo kết quả thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến Kỳ họp thứ 4 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN).
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thừa nhận Luật Quản lý Tài sản Công tuy mới được ban hành, nhưng đã bộc lộ một số bất cập. Chẳng hạn, luật hiện hành chưa quy định hình thức mua lại tài sản thành tài sản công.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí nhấn mạnh: Tập trung giải quyết tốt các vụ án do Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo; xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ án hình sự nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, việc quản lý tài sản công thể hiện trách nhiệm của người được giao quản lý trong việc phát huy và sử dụng hiệu quả tài sản công. Do đó, vấn đề cần thực hiện hiện nay là nâng cao trách nhiệm quản lý tài sản công, cụ thể hóa, cá thể hóa đến từng người quản lý tài sản.
Tổng hợp kết quả kiểm toán có liên quan đến chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu ngân sách Nhà nước về đất 3.377 tỷ đồng.
Báo cáo trước Quốc hội, tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, sáng 6/11, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình khẳng định, việc xét xử các vụ án hình sự bảo đảm nghiêm minh, đúng người, đúng tội, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm.
Kiểm toán chuyên đề gắn với hoạt động quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại đô thị giai đoạn 2020 - 2022 cho thấy nhiều tồn tại, hạn chế. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước về đất 3.377 tỷ đồng...
Theo Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, để tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giải quyết các vụ án xâm hại trẻ em, Tòa án Nhân dân Tối cao đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị tập huấn, đối thoại để trao đổi, giải đáp vướng mắc trong xét xử
Theo Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn, theo kế hoạch kiểm toán năm 2023, tính đến ngày 30/9, Kiểm toán nhà nước đã phát hành 84 báo cáo kiểm toán với tổng số kiến nghị 14.094 tỷ đồng, trong đó kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước 1.015,6 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 2.864,8 tỷ đồng.
Sáng 6-11, Quốc hội mở đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các thành viên Chính phủ, trưởng ngành về giám sát chuyên đề với các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng. Có 113 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Bên cạnh kiến nghị tăng thu ngân sách, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một số nội dung không phù hợp tại 8 văn bản quy phạm pháp luật, qua kiểm toán sử dụng đất đai tại đô thị.
Giải pháp nào khắc phục tình trạng chậm ban hành các văn bản liên quan đến quản lý tài sản công? Đâu là giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói tín dụng phát triển nhà ở xã hội? Nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng chậm cũng như nâng cao hiệu quả thực thi nhiệm vụ Quốc hội giao tại Nghị quyết 74 về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí?...
Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành đã tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp để thực hiện nghiêm các nghị quyết của Quốc hội, tạo sự chuyển biến tích cực trong một số lĩnh vực.
Báo cáo trước Quốc hội, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Ngô Văn Tuấn cho biết, kết quả kiểm toán có liên quan đến chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022, KTNN đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước(NSNN) về đất 3.377 tỷ đồng.
Sáng 6/11, sau phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đồng chí Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng VKSND tối cao đã trình bày báo cáo (tóm tắt) Việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước về đất 3.377 tỷ đồng.
Trình bày Báo cáo Kết quả thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội Khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV đến Kỳ họp thứ Tư của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) tại Phiên chất vấn sáng nay, ngày 6.11, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Ban cán sự Đảng KTNN, Tổng KTNN đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai hoạt động kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp thời và hiệu quả các nhiệm vụ đã được Quốc hội giao.
Trước khi tiến hành chất vấn vào sáng 6/11, Quốc hội nghe Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND) Lê Minh Trí trình bày báo cáo của ngành về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Từ ngày 1-7-2020 đến 30-6-2023, các tòa án đã thụ lý 7.064 vụ với 7.677 bị cáo phạm các tội xâm hại trẻ em; đã đưa ra giải quyết, xét xử 6.755 vụ với 7.318 bị cáo.
Báo cáo trước Quốc hội, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Quốc hội tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu xây dựng chính sách xử lý tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng, chức vụ, bảo đảm yêu cầu vừa nghiêm trị, vừa khoan hồng, theo hướng xử lý nghiêm người chủ mưu cầm đầu, có động cơ vụ lợi để răn đe, giáo dục chung...
9 tháng đầu năm 2023, có 109 vụ án kinh tế, tham nhũng với 396 bị cáo đã khắc phục hậu quả nộp lại tài sản đã chiếm đoạt hơn 408 tỉ đồng
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã số hóa và cung cấp toàn bộ báo cáo kiểm toán năm 2022, báo cáo kiểm toán phát hành từ 2023 đến Hội đồng Dân tộc, các ủy ban của Quốc hội. Những nội dung, phát hiện kiểm toán trọng yếu được công khai trên cổng thông tin điện tử của KTNN, Báo Kiểm toán.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, sáng 6-11, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ tư.
Sáng 06/11, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4
Sáng 06/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Thứ Hai, ngày 06/11/2023, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 11 tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì, điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Theo Chương trình, Quốc hội dành cả ngày để tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.
Cần sớm sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn để hạn chế, tiến tới chấm dứt các dự án 'treo', chậm tiến độ.
Năm 2022, Quốc hội đã có Nghị quyết số 74/2022/QH15 yêu cầu Chính phủ phân loại, xây dựng kế hoạch, lộ trình, làm rõ trách nhiệm, xử lý các sai phạm, tiêu cực, các tồn tại, hạn chế, thất thoát, lãng phí đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến 51 dự án, cụm dự án sử dụng vốn đầu tư công và vốn nhà nước khác không hiệu quả hoặc lãng phí.
Từ đầu năm đến nay, công tác huy động vốn trái phiếu Chính phủ đã bám sát tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và kế hoạch trả nợ gốc của ngân sách trung ương, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả theo đúng yêu cầu tại các nghị quyết của Quốc hội.
Đáp ứng đủ nhu cầu chi ngân sách trung ương đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm và duy trì sự phát triển ổn định, bền vững của thị trường, Bộ Tài chính tiếp tục điều hành công tác huy động vốn bình ổn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ.
Để hoàn thành nhiệm vụ phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) năm 2023, Bộ Tài chính sẽ bám sát tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và kế hoạch trả nợ gốc của ngân sách trung ương, đảm bảo hiệu quả vay và sử dụng vốn vay theo các chủ trương, chính sách của Đảng và Quốc hội.
LTS: Kỳ họp thứ 6, Quốc hội (QH) khóa XV khai mạc ngày 23/10/2023 tại Thủ đô Hà Nội. Phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh về hoạt động của Đoàn trước kỳ họp và những nội dung quan trọng sẽ được QH xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp này.
Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền bố trí 30 nghìn tỷ đồng năm 2022 và 40 nghìn tỷ đồng năm 2023 để chi trả nợ gốc cùng các khoản vay ngân quỹ nhà nước. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng kiến nghị bố trí một phần trả nợ từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương (NSTW) năm 2022.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công, thay thế Nghị định số 167/2017/NĐ-CP và Nghị định số 67/2021/NĐ-CP.
Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ, báo cáo Quốc hội điều chỉnh giảm kế hoạch chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước đối với nội dung thu - chi từ nguồn cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước từ 248.000 tỷ đồng xuống còn 21.827 tỷ đồng giai đoạn 2021-2025.
Các cơ quan chức năng đang tập trung phối hợp, có giải pháp, phương án xử lý đối với các dự án phải dừng thời gian thực hiện lâu do liên quan đến điều tra, truy tố, xét xử để sớm đưa các tài sản, tài nguyên vào khai thác, sử dụng; đẩy nhanh quá trình thi hành án để sớm thu hồi các tài sản nhà nước bị thất thoát, lãng phí.
Liên quan đến 880 dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng, sau rà soát đã chấm dứt hoạt động 22 dự án; quyết định thu hồi đất 126 dự án; gia hạn tiến độ sử dụng đất 93 dự án; rà soát để thu hồi đất 25 dự án; điều chỉnh 10 dự án; đưa vào hoạt động 41 dự án.