Tại buổi làm việc với TP.HCM ngày 5/10, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98 và thúc đẩy kinh tế TP.HCM phát triển, các bộ, ngành và Thành phố phải phối hợp tốt với nhau, cần gỡ khó hơn nữa cho TP.HCM.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá cao tình hình phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM theo hướng tích cực, quý sau cao hơn quý trước; ghi nhận, đánh giá cao cách làm mới, khí thế mới, quyết tâm mới của TPHCM.
TPHCM chuẩn bị trình Quốc hội dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM, đề án đường sắt đô thị TPHCM và đề án xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại TPHCM .
Với tầm nhìn đổi mới, những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn kiên định chủ trương lấy công nghiệp làm mũi nhọn đột phá, là động lực cho tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động.
Ngày 20/9, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội nghị Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. Ông Trần Duy Đông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì. Dự Hội nghị còn có đại diện Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; lãnh đạo một số sở, ban, ngành; lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp; các nhà đầu tư thứ cấp.
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 33, chiều ngày 15/05, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung Phiên họp.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị nên quy định tổng quỹ lương của thành phố được xác định bằng tổng định mức biên chế bình quân chung của cả nước.
Chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác Trung ương đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ tỉnh ủy Bà Rịa Vũng Tàu về thực hiện Nghị quyết lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế, xã hội, An ninh Quốc phòng. Cùng dự có Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh; Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới; Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cùng Lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương và các cơ quan của Quốc hội.
Bộ Giao thông vận tải vừa có điều chỉnh quy hoạch hệ thống cảng biển, trong đó có xác định ưu tiên phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đề xuất bổ sung cảng biển TPHCM quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh luôn xác định phát triển công nghiệp năng lượng, chế biến, chế tạo có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương
Điều chỉnh sau hơn 2 năm công bố quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thông vận tải bổ sung quy hoạch cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với nhu cầu vốn 38.500 tỷ. Tuy nhiên, hiện nhiều bộ, địa phương chậm trễ gửi ý kiến đóng góp cho hồ sơ điều chỉnh quy hoạch...
Ngày 9/10, tại thành phố Sóc Trăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng.
Sáng 9/10, tại thành phố Sóc Trăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng.
Với tinh thần 'Link to Grow', có nghĩa liên kết để phát triển, TP Hà Nội đang kết nối với các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng nhằm thu hút đông đảo nhà đầu tư trong và ngoài nước tới 'làm tổ', đưa hoạt động thương mại và du lịch… cùng phát triển vững mạnh.
Các dự án kiểm tra nằm trong 74 dự án đã được kéo dài thời gian bố trí vốn tại NQ 81-NQ/HĐND năm 2022 của HĐND tỉnh về phê duyệt kế hoạch đầu tư công năm 2023.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Sửu cho rằng: Khi quy hoạch vùng cần đặc biệt chú trọng đến yếu tố liên kết vùng, để từ đó tạo nên sức mạnh liên hoàn về kinh tế, văn hóa, xã hội, cả về sức mạnh đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Hà Nội xác định tập trung phát triển đồng bộ hạ tầng giao thông, hạ tầng khoa học công nghệ, hạ tầng số…phát triển Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, hài hòa, có bản sắc, tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị phía Bắc và cả nước.
Hiện quy mô GRDP của Hà Nội đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng - chiếm 41,3% quy mô GRDP vùng Đồng bằng sông Hồng và 12,6% GDP bình quân cả nước.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, phát triển Thủ đô Hà Nội để thúc đẩy phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Được xác định là trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội đang tập trung khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển theo hướng xây dựng thành phố thông minh, hiện đại, có bản sắc riêng; tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Kinhtedothi – Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố thông minh, hiện đại, có bản sắc; các chính sách đặc thù vượt trội gắn với xây dựng Luật Thủ đô để thúc đẩy phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu rõ, việc thành lập Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng là căn cứ quan trọng để xây dựng các chính sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy liên kết, phát triển vùng, tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội trở thành thành phố thông minh, hiện đại, có bản sắc riêng.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT, cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất cơ chế cho phép Tp.HCM vay một khoản đủ lớn để hoàn thành đồng bộ các tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch.
Đó là một trong những gợi ý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ diễn ra vào 18/7.
Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2020 – 2030, là một trong 12 đề án thuộc Chương trình đột phá về phát triển hạ tầng TP.HCM, được đề ra trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 đại hội Đảng bộ TP.HCM khóa XI...
Bộ Giao thông Vận tải đang lấy ý kiến của các bộ, ngành liên quan về việc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (TPHCM) được đề xuất bổ sung vào quy hoạch này, theo TTXVN.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 90 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 81 của Quốc hội.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ngoài 3 chương trình mục tiêu quốc gia đang triển khai, còn có nhiều chính sách đầu tư hỗ trợ riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần quy định rõ việc phân vùng lâm nghiệp trọng điểm để thực hiện hiệu quả hơn cho công tác quản lý, phát huy lợi thế tài nguyên rừng, bảo đảm hài hòa lợi lịch của các địa phương trong công tác bảo vệ rừng.
Góp ý về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023 tại Kỳ họp thứ 5, ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn đề nghị cần có quy định đảm bảo sự công bằng, hài hòa lợi ích giữa các địa phương trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
TPHCM là trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất cả nước, có vai trò quan trọng trong điều tiết về ngân sách Trung ương, hiện đang đóng góp khoảng 27%. Việc có chính sách vượt trội là cần thiết, không chỉ đối với Thành phố mà cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả đất nước.
Sáng 25/5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.
Sáng nay (26/5), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.
Trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự thảo Nghị quyết đã có các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát huy tiềm năng, lợi thế Tp.Hồ Chí Minh.
Nhìn từ Quy hoạch tổng thể quốc gia đến Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc - tỉnh Thái Nguyên sẽ có nhiều cơ hội mới, không gian phát triển mới.
Quản lý đầu tư; tài chính ngân sách; thu hút nhà đầu tư chiến lược; tổ chức bộ máy chính quyền... là những nhóm cơ chế, chính sách đặc thù cho TP Hồ Chí Minh được Chính phủ trình.
Quản lý đầu tư; tài chính ngân sách; thu hút nhà đầu tư chiến lược... là những nhóm cơ chế, chính sách đặc thù cho Tp.HCM được Chính phủ trình.
Sáng 7.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hồ Chí Minh về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 20-4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị công bố và triển khai quy hoạch tổng thể quốc gia (QHTTQG) thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và Hội nghị trực tiếp và trực tuyến toàn quốc về đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021-2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 10 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới để triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia lần đầu tiên được xây dựng ở nước ta, với tư duy mới, tầm nhìn mới để tìm kiếm không gian, cơ hội phát triển mới, tạo nên những giá trị mới.