Thủ tướng lưu ý, ưu tiên vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng kỹ thuật quy mô lớn mang tính liên vùng, liên tỉnh kết nối các vùng động lực quốc gia, các hành lang kinh tế.
Ngày 20/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội nghị lấy chủ đề 'Tư duy mới - Tầm nhìn mới - Cơ hội mới - Giá trị mới' và được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ và điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 20/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ông Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp; ông Phạm Thiện Nghĩa – Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và các địa phương tham dự hội nghị tại điểm cầu Đồng Tháp. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ông Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp; ông Phạm Thiện Nghĩa – Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và các địa phương tham dự hội nghị tại điểm cầu Đồng Tháp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 10 nhiệm vụ trọng tâm để triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia lần đầu tiên được xây dựng ở Việt Nam.
Tại Hội nghị công bố và triển khai quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050, trong đó về cơ chế, chính sách, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại phục vụ nhu cầu thông tin của người dân.
Quy hoạch tổng thể quốc gia lần đầu tiên được xây dựng với tư duy mới, tầm nhìn mới để tìm kiếm không gian, cơ hội phát triển mới, tạo nên những giá trị mới.
Ngày 20-4 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị công bố và triển khai quy hoạch tổng thể quốc gia (QHTTQG) thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 20/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) với chủ đề 'Tư duy mới-Tầm nhìn mới-Cơ hội mới-Giá trị mới'.
Theo Quy hoạch, đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 7.500 USD. Đến 2050, Việt Nam là nước phát triển, thu nhập cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tại Hội nghị công bố và triển khai quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050, Thủ tướng yêu cầu triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, tập trung vào 10 nhiệm vụ chính.
Sáng 20/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị công bố và triển khai quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả 10 nhiệm vụ giải pháp, trong đó nhấn mạnh, phải quán triệt nội dung của Quy hoạch tổng thể quốc gia để thực hiện trong từng cơ quan, đơn vị.
100% thành viên Hội đồng thẩm định đồng ý thông qua Quy hoạch Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết các bộ, ngành gửi văn bản góp ý đã bày tỏ quan điểm thống nhất về sự cần thiết xây dựng dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54
Ngày 27/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) về nội dung Đề án xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM.
Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần là tháo gỡ các nút thắt về thể chế, cơ chế, chính sách, nguồn lực, thẩm quyền, tổ chức thực hiện cho Tp.HCM.
Sáng 27.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ với lãnh đạo TP.HCM về nội dung Đề án xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Về việc xây dựng chính sách, cơ chế đặc thù cho TP HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần là tháo gỡ các nút thắt về thể chế, cơ chế, chính sách, nguồn lực; tạo đột phá về hợp tác công tư, huy động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội.
Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 sẽ tháo gỡ các nút thắt về thể chế, cơ chế, chính sách, nguồn lực, thẩm quyền, tổ chức thực hiện cho TP.HCM.
Sáng 27/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp về Đề án xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản hướng dẫn các trường nếu thu học phí năm học 2022-2023 cao hơn mức thu học phí năm học 2021-2022 thì thực hiện việc hoàn trả phần chênh lệch cho sinh viên hoặc giảm trừ vào kỳ thu học phí tiếp theo.
Hội đồng Nhân dân phải giữ vai trò quan trọng trong đổi mới quản trị ở địa phương theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tập trung quản lý phát triển; bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân; góp phần xây dựng nền hành chính phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, khoa học, trong sạch, công khai, minh bạch, nêu cao tinh thần phục vụ Nhân dân và tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Cải tạo con giống, làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi quy mô tập trung là những giải pháp ngành chức năng, các địa phương và người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã, đang thực hiện để phát triển chăn nuôi bền vững.
Chiều 10/12, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức bế mạc Kỳ họp thứ 5. Báo LaiChâu Online trân trọng giới thiệu bài phát biểu bế mạc của đồng chí Giàng Páo Mỷ - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Hội nghị được UBND thành phố Lai Châu tổ chức từ ngày 29 – 30/11.
Những năm qua, các nghị quyết của HĐND tỉnh ban hành về tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú tại các trường phổ thông và mầm non đã góp phần quan trọng để con em đồng bào các dân tộc vùng đặc biệt khó khăn trong tỉnh, yên tâm học tập.
Xác định Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tiếp nối, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, tế bào lành mạnh của xã hội. Bám sát nội dung của chiến lược, huyện Vĩnh Linh tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tiễn, triển khai toàn diện các giải pháp để thực hiện hiệu quả từng mục tiêu của chiến lược, đạt được những kết quả quan trọng về công tác gia đình.
Trong những năm qua, công tác trẻ em luôn được Ðảng, Chính phủ và cả xã hội cùng quan tâm, dành nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của trẻ em. Ðiều này thể hiện rõ trong Luật Trẻ em, Chỉ thị số 18 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
Các ý kiến thảo luận của ĐBQH đều nhất trí về sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 81/2014/QH13 về việc thi hành Luật Tổ chức TAND, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu kết luận tại phiên thảo luận chiều ngày 7/6.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc đề nghị sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 81/2014/QH13 ngày 24/11/2014 của Quốc hội về việc thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân.