ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, THÔNG TIN ĐẢM BẢO CHỦ ĐỘNG, KHÁCH QUAN, CÔNG TÂM

Chiều 09/6, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Góp ý vào nội dung này, đại biểu Nguyễn Hải Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị bổ sung quy định về việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thật tốt công tác tuyên truyền, thông tin đảm bảo phương châm chủ động, kịp thời, khách quan, công tâm, ….

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI GIỮ CHỨC VỤ DO QUỐC HỘI, HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN BẦU HOẶC PHÊ CHUẨN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 09/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Bộ trưởng GTVT cùng 3 tư lệnh ngành trả lời chất vấn trong tuần này

Trong tuần này, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành chất vấn Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cùng 3 tư lệnh ngành khác.

Lấy phiếu tín nhiệm sẽ giúp cán bộ 'tự soi', 'tự sửa', góp phần tăng cường niềm tin của nhân dân

Đại biểu QH Bùi Hoài Sơn cho rằng, việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ giúp cán bộ thấy được mức độ tín nhiệm của mình để 'tự soi', 'tự sửa', tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động; cũng như làm cơ sở để xem xét đánh giá CBCC, góp phần tăng cường niềm tin của nhân dân.

Cần có cơ chế tăng cường sự giám sát của Nhân dân

Thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi); dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, các đại biểu thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An đề nghị bổ sung nhận xét của nơi cư trú, kết quả việc thực hiện chính sách, pháp luật của đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm… Đồng thời, bổ sung quy định về tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện; đặc biệt là cơ chế giám sát của Nhân dân...

Tín nhiệm thực chất

Nếu việc lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng Nhân dân (HĐND) được tiến hành một cách thực chất, thì sẽ là 'liều thuốc' chữa căn bệnh sợ trách nhiệm đang đe dọa nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Nhiều điểm mới

Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) vừa được trình lên Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào chiều 30-5 có một số điểm mới.

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn

Việc bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên thể hiện tính nhân văn và phù hợp với yêu cầu.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Nhất trí trình Quốc hội thông qua nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, chiều 30-5, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Nên khuyến khích văn hóa từ chức với người có từ 2/3 tổng số ĐBQH, HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp'

Đó là ý kiến của Thiếu tướng Trần Đức Thuận khi thảo luận tại Tổ 3, gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Nghệ An, Bắc Kạn và Bạc Liêu, chiều 30/5.

Đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm đối với người đang chữa bệnh hiểm nghèo

Chiều 30/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Nghị quyết này khi được ban hành sẽ thay thế Nghị quyết số 85/2014/QH13 của Quốc hội.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cho ý kiến Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)

Chiều 30-5, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã thảo luận tại tổ, cho ý kiến vào Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.

Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh thảo luận tại tổ về 2 dự thảo nghị quyết của Quốc hội

Phát biểu tại buổi thảo luận, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng - Tổ trưởng Tổ thảo luận 16 thống nhất cao các ý kiến của các đại biểu về 2 dự thảo nghị quyết.

Thể chế hóa Quy định số 96 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Trình Quốc hội thông qua Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhất trí trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 5 theo trình tự, thủ tục rút gọn, nhằm bảo đảm việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định mới sẽ được thực hiện tại Kỳ họp cuối năm 2023.

Quốc hội thảo luận nhiều nội dung quan trọng

Ngày 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội làm việc tại hội trường và tại Tổ để thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.

Đại biểu Quốc hội đề xuất: Người có phiếu tín nhiệm thấp nên xin từ chức

Chiều 30/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)...

Đề nghị bãi nhiệm hoặc cách chức cán bộ có quá nửa đại biểu đánh giá 'không tín nhiệm'

Có ý kiến đề nghị trong trường hợp người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có từ quá nửa tổng số đại biểu trở lên đánh giá không tín nhiệm thì cần áp dụng hình thức xử lý nghiêm khắc hơn, đó là bãi nhiệm hoặc cách chức.

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn

Theo Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, việc bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn và phù hợp với yêu cầu của việc lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

Kịp thời thể chế hóa Quy định 96 của Bộ Chính trị về lấy phiếu tín nhiệm

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ Năm, chiều nay, 30.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Không lấy phiếu tín nhiệm với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là nhân văn

Chiều 30/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Bỏ phiếu tín nhiệm: Giúp cán bộ thấy được mức độ của mình để 'tự soi', 'tự sửa'

Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì có thể xin từ chức.

Đề xuất bổ sung chức danh được lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung Tổng Thư ký Quốc hội vào đối tượng lấy phiếu tín nhiệm. Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ lý do một số chức danh do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn không vào diện được lấy phiếu tín nhiệm.

Lấy phiếu tín nhiệm là cơ hội để cán bộ tự soi lại mình

Theo các đại biểu Quốc hội, việc lấy phiếu tín nhiệm cần đánh giá một cách khách quan và là cơ hội để các cán bộ tự soi lại mình.

Chiều 30/5, Quốc hội thảo luận về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều 30/5, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu, phê chuẩn.

Quốc hội hôm nay (30/5) nghe, thảo luận Luật Giao dịch điện tử; Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Hôm nay (30/5), Quốc hội nghe, thảo luận Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)…

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI, HĐND

Theo Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh, việc xây dựng dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về công tác cán bộ, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất trong việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI CƠ QUAN DÂN CỬ

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành và đánh giá cao việc trình Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13.

NHẤT TRÍ TRÌNH QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, tại hội trường Diên Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

THẢO LUẬN TỔ 13: SỬA ĐỔI NGHỊ QUYẾT 85/2014/QH13 – CẦN BÁM SÁT YÊU CẦU CỦA QUY ĐỊNH SỐ 96-QĐ/TW

Chiều 30/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 13 gồm 04 Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Đắk Lắk, Bắc Ninh và Hậu Giang. Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn điều hành nội dung phiên thảo luận.

THẢO LUẬN TỔ 15: ĐỀ NGHỊ ĐỊNH NGHĨA LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM LÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 30/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Tổ 15 gồm các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Khánh Hòa, Bình Phước.

Quốc hội chuẩn bị kỹ lưỡng cho lấy phiếu tín nhiệm

'Quốc hội nghiên cứu sửa Nghị quyết 85/2014/QH13 để có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, kỹ lưỡng, chặt chẽ cho công tác lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội và HĐND'.

Giải 'nan đề' bảo vệ cán bộ

Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 5, ngày 30-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo sửa đổi nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (dự thảo).

Đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo

Đồng thời, đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức đã không được trình Quốc hội.

Khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV; phản đối Trung Quốc lắp phao đèn báo hiệu ở quần đảo Trường Sa

Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn; khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV; Việt Nam phản đối việc Trung Quốc tiến hành lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam… là những vấn đề nóng được dư luận quan tâm trong tuần từ 22 - 28/5.

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15: Thẩm tra dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội (QH), Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của QH về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 15

Chiều 26.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 15, thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Sáng 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Sáng 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

ỦY BAN PHÁP LUẬT HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 15: THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi kết thúc phiên họp toàn thể hội trường của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Trình Quốc hội thông qua Nghị quyết về giảm thuế GTGT vào kỳ họp thứ 5

Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp thứ 5 với 2 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết trong đó có Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế GTGT.

Đủ căn cứ trình Quốc hội dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Việc Chính phủ đề xuất xây dựng dự án Luật Đường bộ với 3 nhóm chính sách và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ với 6 nhóm chính sách là phù hợp với Kế hoạch 81 của UBTVQH trong việc nghiên cứu, xây dựng các dự án luật này.

Đề xuất trình Quốc hội cho ý kiến về 2 dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Những vấn đề cấp bách, đã chín, đã rõ mới xây dựng, ban hành luật điều chỉnh

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Bổ sung 3 Dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023

Trong khuôn khổ phiên họp sáng 23/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Dự kiến trình Quốc hội thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ bảy

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bổ sung dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023, cho ý kiến tại kỳ họp thứ sáu (tháng 10-2023), thông qua tại kỳ họp thứ bảy (tháng 5-2024).

Chương trình xây dựng luật: Điều chỉnh nhiều thì sao thông suốt được?

Cho rằng 'việc thường xuyên điều chỉnh chương trình pháp luật chẳng khác gì người điều khiển xe ô tô thường xuyên đỗ lại để sửa, khiến giao thông không thông suốt', ĐBQH Lê Thanh Vân (Đoàn Cà Mau) nhận xét, cách làm này thể hiện tư duy lập pháp, tư duy chính sách thiếu nhất quán, tầm nhìn không xa.