Trình Quốc hội thông qua Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhất trí trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 5 theo trình tự, thủ tục rút gọn, nhằm bảo đảm việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định mới sẽ được thực hiện tại Kỳ họp cuối năm 2023.

Quốc hội thảo luận nhiều nội dung quan trọng

Ngày 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội làm việc tại hội trường và tại Tổ để thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.

Đại biểu Quốc hội đề xuất: Người có phiếu tín nhiệm thấp nên xin từ chức

Chiều 30/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)...

Đề nghị bãi nhiệm hoặc cách chức cán bộ có quá nửa đại biểu đánh giá 'không tín nhiệm'

Có ý kiến đề nghị trong trường hợp người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có từ quá nửa tổng số đại biểu trở lên đánh giá không tín nhiệm thì cần áp dụng hình thức xử lý nghiêm khắc hơn, đó là bãi nhiệm hoặc cách chức.

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn

Theo Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, việc bổ sung quy định không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo thể hiện tính nhân văn và phù hợp với yêu cầu của việc lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

Kịp thời thể chế hóa Quy định 96 của Bộ Chính trị về lấy phiếu tín nhiệm

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ Năm, chiều nay, 30.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Không lấy phiếu tín nhiệm với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là nhân văn

Chiều 30/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Bỏ phiếu tín nhiệm: Giúp cán bộ thấy được mức độ của mình để 'tự soi', 'tự sửa'

Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì có thể xin từ chức.

Đề xuất bổ sung chức danh được lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung Tổng Thư ký Quốc hội vào đối tượng lấy phiếu tín nhiệm. Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ lý do một số chức danh do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn không vào diện được lấy phiếu tín nhiệm.

Lấy phiếu tín nhiệm là cơ hội để cán bộ tự soi lại mình

Theo các đại biểu Quốc hội, việc lấy phiếu tín nhiệm cần đánh giá một cách khách quan và là cơ hội để các cán bộ tự soi lại mình.

Chiều 30/5, Quốc hội thảo luận về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều 30/5, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu, phê chuẩn.

Quốc hội hôm nay (30/5) nghe, thảo luận Luật Giao dịch điện tử; Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Hôm nay (30/5), Quốc hội nghe, thảo luận Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi)…

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI QUỐC HỘI, HĐND

Theo Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh, việc xây dựng dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về công tác cán bộ, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất trong việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI CƠ QUAN DÂN CỬ

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành và đánh giá cao việc trình Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13.

NHẤT TRÍ TRÌNH QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, tại hội trường Diên Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

THẢO LUẬN TỔ 13: SỬA ĐỔI NGHỊ QUYẾT 85/2014/QH13 – CẦN BÁM SÁT YÊU CẦU CỦA QUY ĐỊNH SỐ 96-QĐ/TW

Chiều 30/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 13 gồm 04 Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Đắk Lắk, Bắc Ninh và Hậu Giang. Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn điều hành nội dung phiên thảo luận.

THẢO LUẬN TỔ 15: ĐỀ NGHỊ ĐỊNH NGHĨA LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM LÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 30/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Tổ 15 gồm các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Khánh Hòa, Bình Phước.

Quốc hội chuẩn bị kỹ lưỡng cho lấy phiếu tín nhiệm

'Quốc hội nghiên cứu sửa Nghị quyết 85/2014/QH13 để có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, kỹ lưỡng, chặt chẽ cho công tác lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội và HĐND'.

Giải 'nan đề' bảo vệ cán bộ

Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 5, ngày 30-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo sửa đổi nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (dự thảo).

Đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo

Đồng thời, đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức đã không được trình Quốc hội.

Khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV; phản đối Trung Quốc lắp phao đèn báo hiệu ở quần đảo Trường Sa

Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn; khai mạc Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV; Việt Nam phản đối việc Trung Quốc tiến hành lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam… là những vấn đề nóng được dư luận quan tâm trong tuần từ 22 - 28/5.

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15: Thẩm tra dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội (QH), Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của QH về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 15

Chiều 26.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 15, thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Sáng 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Sáng 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

ỦY BAN PHÁP LUẬT HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 15: THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Chiều tối 26/5, tại Nhà Quốc hội, ngay sau khi kết thúc phiên họp toàn thể hội trường của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 15 để thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Trình Quốc hội thông qua Nghị quyết về giảm thuế GTGT vào kỳ họp thứ 5

Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp thứ 5 với 2 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết trong đó có Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế GTGT.

Đủ căn cứ trình Quốc hội dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Việc Chính phủ đề xuất xây dựng dự án Luật Đường bộ với 3 nhóm chính sách và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ với 6 nhóm chính sách là phù hợp với Kế hoạch 81 của UBTVQH trong việc nghiên cứu, xây dựng các dự án luật này.

Đề xuất trình Quốc hội cho ý kiến về 2 dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 23/5, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Những vấn đề cấp bách, đã chín, đã rõ mới xây dựng, ban hành luật điều chỉnh

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Bổ sung 3 Dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023

Trong khuôn khổ phiên họp sáng 23/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Dự kiến trình Quốc hội thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ bảy

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bổ sung dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023, cho ý kiến tại kỳ họp thứ sáu (tháng 10-2023), thông qua tại kỳ họp thứ bảy (tháng 5-2024).

Chương trình xây dựng luật: Điều chỉnh nhiều thì sao thông suốt được?

Cho rằng 'việc thường xuyên điều chỉnh chương trình pháp luật chẳng khác gì người điều khiển xe ô tô thường xuyên đỗ lại để sửa, khiến giao thông không thông suốt', ĐBQH Lê Thanh Vân (Đoàn Cà Mau) nhận xét, cách làm này thể hiện tư duy lập pháp, tư duy chính sách thiếu nhất quán, tầm nhìn không xa.

Trình Quốc hội thông qua 2 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết tại Kỳ họp thứ 5

Để kịp thời xử lý các vấn đề thực tiễn phát sinh, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 một số dự án luật, dự thảo nghị quyết để kịp thời trình Quốc hội quyết định.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (năm 2024) đối với 10 dự án, trong đó có Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)...

Quốc hội xem xét dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại kỳ họp thứ 6

Dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ dự kiến được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6, thông qua tại kỳ họp thứ 7.

Thông qua luật Công an nhân dân và Xuất cảnh, nhập cảnh ngay tại kỳ họp thứ 5

Thông qua tại kỳ họp thứ 5 theo quy trình trong một kỳ họp đối với 2 dự án luật gồm: Luật Công an nhân dân sửa đổi, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam...sửa đổi.

3 dự thảo Nghị quyết dự kiến được Quốc hội xem xét, thông qua ở kỳ họp thứ 5

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh là 1 trong 3 dự thảo Nghị quyết dự kiến được Quốc hội xem xét, thông qua ở kỳ họp này.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Sáng 22/5, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Khai mạc kỳ họp Quốc hội thứ 5, quyết định nhân sự cấp cao

Sáng 22/5, trước phiên khai mạc kỳ họp lần thứ 5, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dẫn đầu đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Cụ thể hơn nữa tiêu chí đánh giá cán bộ

Kỳ họp Quốc hội lần này sẽ xem xét thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên, Phó trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có cuộc trao đổi với PV Tiền Phong xoay quanh vấn đề này.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 8 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết; xem xét, cho ý kiến 9 dự án luật, các vấn đề KT-XH, ngân sách Nhà nước và bàn về công tác nhân sự.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Đúng 9 giờ ngày 22/5, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Sáng nay 22/5, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp được tổ chức thành 2 đợt và dự kiến bế mạc vào ngày 23/6. Tổng thời gian làm việc của Quốc hội khoảng 22 ngày với khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung quan trọng.

Hôm nay Khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội bầu và phê chuẩn nhân sự cấp cao

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành theo hình thức họp tập trung, dự kiến diễn ra trong 22 ngày làm việc và chia làm 2 đợt: Đợt 1 trong 17 ngày (22/5-10/6/2023) và đợt 2 là 5 ngày (từ 19/6- 23/6/2023).

Khai mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc vào ngày 22/5, dự kiến bế mạc vào ngày 23/6 và được tổ chức thành 2 đợt. Dự kiến tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 22 ngày với khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung quan trọng.

Quốc hội khai mạc kỳ họp thứ 5, bầu và phê chuẩn nhân sự cấp cao

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 22/5 tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, dự kiến sẽ họp trong 22 ngày, chia làm 2 đợt. Tại kỳ họp sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng, trong đó có công tác nhân sự cấp cao. Phiên khai mạc được Đài Tiếng nói Việt nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV1) và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp..

Sáng nay khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Sáng nay (22/5), Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội).

Quốc hội khai mạc, quyết định nhân sự ngay ngày đầu kỳ họp

9h sáng nay (22/5), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV khai mạc, bắt đầu chương trình làm việc với nhiều nội dung từ lập pháp, giám sát cho đến quyết định những vấn đề quan trọng.