Đến ngày 31/10/2023, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch đầu tư năm 2023 chi tiết cho danh mục nhiệm vụ, dự án là 662.265,150 tỷ đồng, đạt 93,5% kế hoạch.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề công tác lập, phân bổ vốn đầu tư Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, vừa qua, Quốc hội nghe báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về Chính sách Tài khóa, Tiền tệ Hỗ trợ Chương trình Phục hồi và Phát triển Kinh tế xã hội (Nghị quyết số 43).
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, tiếp tục giao Chính phủ triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15. Đồng thời cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội đến hết năm 2024...
Thủ tướng giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của 3 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Thảo luận tại tổ về báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều đại biểu tán thành với đề xuất Chính phủ, đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định tiếp tục giao Chính phủ triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho DN, HTX, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, Quốc hội nghe báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ.
Tính đến hết tháng 9/2023, Chính phủ đã giải ngân hơn 96,4 tỷ đồng theo các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Việc thực hiện Nghị quyết 43 đã đạt được nhiều kết quả tích cực, cổ vũ tinh thần cho người dân, doanh nghiệp và bổ sung một nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước và các nguồn huy động khác để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh sau dịch Covid-19.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1221/QĐ-TTg về việc giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương và giao mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 của 03 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Theo báo cáo của Chính phủ, tính đến hết tháng 9/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải ngân khoảng 3.679,3 tỷ đồng hỗ trợ tiền thuê nhà cho 128.746 lượt người sử dụng lao động và 5.194.162 lượt lao động.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã báo cáo Quốc hội về khả năng bố trí nguồn thực hiện cải cách tiền lương. Theo đó, dự kiến đảm bảo đủ thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW từ ngày 1/7/2024.
Để giảm áp lực cân đối vốn cho các năm sau, tránh tình trạng dự án dở dang, phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản, Ủy ban Kinh tế thống nhất về chủ trương cho phép trình Quốc hội kéo dài thời gian giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển bố trí cho các dự án đầu tư của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2024.
Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách, tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công có chuyển biến tích cực, tỉ lệ giải ngân năm 2023 ước đạt cao so cùng kỳ năm 2022.
Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đạt khoảng 90% tổng mức vốn được Quốc hội cho phép phân bổ (2,72 triệu tỷ đồng).
Mới đây, Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2025 vì hiện nay, ước giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 chỉ đạt 33.840 tỷ đồng, tương đương 19,3% kế hoạch vốn được giao.
Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá, các gói hỗ trợ của chính sách tài khóa đã có tác động tích cực, góp phần tiết giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp, kích cầu tiêu dùng trong nước, giảm chi phí đầu vào, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh sớm phục hồi và phát triển để đóng góp trở lại cho ngân sách nhà nước và nền kinh tế.
Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 và khi kết thúc thời gian giải ngân của Chương trình thì hủy dự toán, kế hoạch vốn theo đúng quy định.
Thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng đa số các gói hỗ trợ thuộc chính sách tài khóa giải ngân chậm, có trường hợp rất chậm như hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40.000 tỷ đồng.
Ước giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 của Chương trình cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình đến ngày 31/8/2023 chỉ đạt 33.840 tỷ đồng, tương đương 19,3% kế hoạch vốn.
Nhấn mạnh kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội tại Phiên họp thứ 27 của UBTVQH, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh nêu rõ, các chính sách triển khai thực hiện đã có tác động tích cực, góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi kinh tế, đóng góp quan trọng trong các kết quả kinh tế - xã hội năm 2022 và 2023.
Ước giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến ngày 30/9/2023 đạt khoảng 49.740 tỷ đồng.
Đầu tư công là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sử dụng hiệu quả nguồn lực này luôn là một bài toán khó đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Sau kết quả của 9 tháng và dựa trên dự báo tình hình thế giới, trong nước thời gian tới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng trong quý IV và cả năm 2023.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, ước thanh toán đến ngày 30/9/2023 đạt khoảng 363.310 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 51,38% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm 2023 cả về số tương đối và số tuyệt đối.
Sau 21 tháng thực hiện, giải ngân các chính sách hỗ trợ thuộc Chương trình Phục hồi đạt hơn 95.700 tỷ đồng. Trong khi đó, giải ngân chi đầu tư phát triển đạt 49.740 tỷ đồng.
Tại phiên họp thứ 26 của UBTVQH, Ủy ban Xã hội đã gửi UBTVQH Báo cáo thẩm tra báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 trong lĩnh vực y tế.
Sáng 26/9, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Thuận khóa XI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ mười bốn để thảo luận, biểu quyết và thống nhất thông qua các Nghị quyết triển khai thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có Nghị quyết về đầu tư xây dựng hạ tầng thiết yếu khu vực dự án dừng chủ trương xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 tại hai xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải) và Phước Dinh (huyện Thuận Nam).
Thực tế cho thấy, nguyên nhân gốc rễ dẫn tới việc chậm trễ, không thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN thời gian qua là do bất cập, vướng mắc từ cơ chế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký văn bản 792/TTg-KTTH ngày 11/9/2023 trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Lê Thanh Phong, thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh, tại Kỳ họp Quốc hội thứ 5, Quốc hội khóa XV về việc thời gian gần đây có nhiều cách hiểu khác nhau trong việc áp dụng quy định tại khoản 9 Điều 9 Luật Ngân sách Nhà nước 2015 dẫn đến tình trạng một số địa phương không bố trí kinh phí hỗ trợ hoạt động của Tòa án.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký văn bản 792/TTg-KTTH ngày 11/9/2023 trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Phong thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tại Kỳ họp Quốc hội thứ 5, Quốc hội Khóa XV.
8 tháng, giải ngân vốn đầu tư công đã đạt gần 300.000 tỷ đồng, bằng 42,35% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm trước tới 87.000 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, tính đến cuối tháng 8/2023, còn 26.324,1 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa phân bổ. Đáng chú ý, một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương như: Quảng Ninh, Bộ Thông tin và Truyền thông... đề nghị hoàn trả, cắt giảm 9.355,71 tỷ đồng kế hoạch năm. Nhiều bộ cũng đề nghị rút dự án khỏi chương trình phục hồi...
Về triển khai thực hiện Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh một số giải pháp chủ yếu, trong đó bao gồm việc ưu tiên vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng kỹ thuật quy mô lớn mang tính liên vùng.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình phân bổ vốn đầu tư thuộc kế hoạch năm 2023 của các bộ, ngành, địa phương. Theo báo cáo, một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã có văn bản đề nghị cắt giảm kế hoạch năm 2023.
Việc động viên, khích lệ, khen thưởng các tập thể, cá nhân sẽ tạo khí thế mới, nâng cao tinh thần thi đua sôi nổi lao động sản xuất tại các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT.
Giải ngân vốn đầu tư công trong tháng 8 trên toàn quốc tiếp tục tăng tốc, vượt xa cùng kỳ. Ước thanh toán từ đầu năm đến cuối tháng 8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng giao...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 780/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ ngành, địa phương, cơ quan liên quan tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông-Vận tải.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm đến ngày 31/8/2023 là 299.447,4 tỷ đồng, đạt 39,6% kế hoạch và đạt 42,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có Công điện gửi các bộ, ngành, địa phương liên quan đến các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bộ ngành liên quan giải quyết ngay việc điều hòa nguồn vốn cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và các dự án trọng điểm khác, tuyệt đối không để ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án, hoàn thành trước 9/9/2023 và báo cáo lại Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu tập trung giải quyết ngay việc điều hòa nguồn vốn cho dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và các dự án trọng điểm khác, tuyệt đối không để ảnh hưởng đến tiến độ.
Thủ tướng giao các Bộ, địa phương tháo gỡ khó khăn trong giải phóng mặt bằng, nguyên vật liệu, điều chỉnh linh hoạt nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 780/CĐ-TTg ngày 03/9/2023 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện yêu cầu các Bộ ngành và địa phương nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 780/CĐ-TTg ngày 3/9/2023 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải…
Tỷ lệ giải ngân 8 tháng của cả nước đã tăng rất nhiều so với cùng kỳ. Tuy nhiên, để giải ngân đạt từ 95% trở lên kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao khi hết năm, Bộ Tài chính tiếp tục kiến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung tháo gỡ các vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Cử tri tỉnh Hòa Bình có kiến nghị gửi tới Quốc hội trước Kỳ họp thứ 5: Đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt giao kế hoạch vốn ngân sách T.Ư Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH cho Dự án đường cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (đoạn từ Km19 - Km53) để tỉnh Hòa Bình có cơ sở giao kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 cho dự án triển khai thực hiện đảm bảo tiến độ.