Hơn 13.700 dự án hoàn thành vi phạm về quy định thời gian quyết toán

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 4655/BTC-ĐT gửi các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước về việc công khai tình hình quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2023. Điều đáng nói là có tới 13.716 dự án, chiếm tỷ lệ 18,9% dự án hoàn thành vi phạm về quy định thời gian quyết toán.

Kiên quyết áp dụng các chế tài xử lý vi phạm trong quyết toán dự án hoàn thành

Đến nay, việc quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2023 của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty còn nhiều tồn tại, có tới hơn 13.700 dự án vi phạm quy định thời gian quyết toán, chiếm 18,9% dự án hoàn thành. Để đảm bảo quyết toán đúng quy định, cần kiên quyết áp dụng các chế tài xử lý vi phạm trong công tác này.

Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương 2021-2025

Quyết định số 312/QĐ-TTg điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các dự án trong nội bộ của bộ, cơ quan Trung ương và địa phương.

Hà Tĩnh: 29 dự án khởi công mới trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 chưa hoàn thành thủ tục đầu tư

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản số 1755/UBND-TH, về việc hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án khởi công mới và rà soát, đề xuất điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.

Bế mạc Phiên họp thứ 29 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều nay, 9.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 29. Trước đó, trong phiên làm việc buổi chiều, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc giải thích quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công.

Khúc mắc chi đầu tư, chi thường xuyên: Vấn đề không nằm ở Luật Đầu tư công

Các vướng mắc liên quan đến việc sử dụng chi thường xuyên hay chi đầu tư để thực hiện việc mua sắm, sửa chữa, nâng cấp tài sản công, được xác định là không nằm ở Luật Đầu tư công.

Nguyên tắc, tiêu chí phân bổ kinh phí bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương để thực hiện Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2025.

Lời Tòa soạn: Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 242/BC-UBND về việc báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri theo Nghị quyết số 253/NQ-HĐND ngày 7-7-2023, Báo cáo số 99/BC-HĐND ngày 27-6-2023 và Báo cáo số 116/BC-HĐND ngày 16-10-2023 của HĐND tỉnh. Từ số báo hôm nay, Báo Gia Lai lần lượt trích đăng nội dung này.

Ngân sách nhà nước luôn ưu tiên nguồn lực cho lĩnh vực y tế

Theo Bộ Tài chính, trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng nhiều năm qua, ngân sách nhà nước vẫn luôn ưu tiên dành nguồn lực thỏa đáng cho phát triển lĩnh vực y tế. Bên cạnh đó, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả nhằm thu hút các nguồn lực xã hội và các nguồn tài chính khác tham gia đầu tư cho lĩnh vực y tế.

ĐỔI MỚI CƠ CHẾ PHÂN BỔ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

Tại hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia vào Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Đề tài: Đổi mới cơ chế phân bổ, giám sát việc phân bổ vốn đầu tư công nhằm góp phần phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức vào sáng 19/10, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, cơ chế phân vốn đầu tư công là nội dung quan trọng để bảo đảm tính công bằng, trọng tâm và quyết định đến hiệu quả sử dụng nguồn lực.

Ngày này năm xưa 14/9: Ban hành quy định về đăng ký kinh doanh

Ngày này năm xưa 14/9 là ngày ký Tạm ước Việt Nam – Pháp năm 1946; Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký kinh doanh.

Dự toán chi hoạt động của cơ quan nhà nước phải làm rõ số biên chế

Đó là một trong những nội dung về xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2024 được nêu tại Thông tư số 51/2023/TT-BTC ngày 17/7/2023 của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026.

Xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2024 triệt để tiết kiệm, tránh đầu tư phân tán, dàn trải

Các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương khi xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2024 cần xác định rõ mục tiêu, khả năng huy động và cân đối nguồn vốn, thứ tự ưu tiên bố trí vốn và khả năng thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công; Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tránh đầu tư phân tán, dàn trải, manh mún.

Lại chuyện 'đề xuất' trái phiếu doanh nghiệp địa ốc

Bố trí nguồn vốn ngân sách cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, áp dụng quy định pháp luật để xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản là những đề xuất gây tranh cãi trong bối cảnh niềm tin vào thị trường trái phiếu 'tuột dốc'.

Thị trường bất động sản: Khó khăn 70% xuất phát từ pháp lý

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM cho rằng, vướng mắc pháp lý của thị trường bất động sản hiện nay là vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn của các dự án bất động sản. Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản cần phải có các giải pháp đồng bộ.

Lãi suất vay mua nhà ở xã hội tăng lên 5%/năm, HoREA kiến nghị ngân sách bố trí thêm nguồn

Kể từ ngày 01/01/2023, lãi suất của ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2023 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở là 5%/năm, thay vì 4,8% như năm 2022.

Sẽ trình Quốc hội quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương

Căn cứ khả năng cân đối ngân sách trung ương năm 2022, Chính phủ đã trình và được Quốc hội quyết định bổ sung 376 tỷ đồng (toàn bộ phân bổ tăng chi đầu tư phát triển), theo đó tỷ lệ điều tiết của tỉnh năm 2022 là 36%, bằng giai đoạn trước.

Sẽ trình Quốc hội quyết định tỷ lệ điều tiết ngân sách địa phương từ năm 2023

Cử tri tỉnh Bình Dương kiến nghị tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương. Bộ Tài chính cho biết, sẽ trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương để áp dụng từ năm 2023.

Thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, số tiền 78.307,587 tỷ đồng

Điều hòa nguồn vốn đầu tư công, ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, số tiền 78.307,587 tỷ đồng.

Bố trí đủ vốn cho các dự án đầu tư công dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án số tiền 78.307,587 tỷ đồng, gồm: Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh.

Thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao kế hoạch vốn cho 3 dự án quan trọng quốc gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, với số tiền 78.307,587 tỷ đồng.

Tăng cường thực hiện chính sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội (KT - XH) thường khó khăn hơn ở vùng đồng bằng. Nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi so với bình quân chung của cả nước, Đảng, Nhà nước tiếp tục có các chủ trương, chính sách phát triển KT - XH vùng này giai đoạn 2021- 2030 như: Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg. Tại tỉnh Quảng Trị, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/12/2021 về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Nguyên tắc bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025

Có 340 dự án của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định tại Điều 52 Luật Đầu tư công với kế hoạch đầu tư giai đoạn 2021-2025 là 88.099,5 tỷ đồng.

Phân bổ vốn đầu tư công trung hạn: Đảm bảo rà soát kỹ dự án, phối hợp với gói phục hồi kinh tế

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 7, ngày 19/01, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến việc bổ sung kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài từ số vốn chưa phân bổ và điều chỉnh, dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho danh mục dự án của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương (đợt 2)...

Thống nhất bổ sung vốn nước ngoài từ số vốn chưa phân bổ cho các dự án

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất chủ trương bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn nước ngoài giai đoạn 2021-2025 từ số vốn chưa phân bổ, phân bổ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021- 2025 cho các dự án đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định.

Điều chỉnh vốn hợp lý giữa các dự án để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công

Sáng ngày 19/1, tiếp tục chương trình làm việc của phiên họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc bổ sung kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài từ số vốn chưa phân bổ và điều chỉnh, dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 cho danh mục dự án của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương (đợt 2).

Ưu tiên vốn hỗ trợ hộ nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn

u tiên bố trí vốn thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng phù hợp với các mục tiêu phân bổ nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025; Tập trung đầu tư, hỗ trợ các xã, thôn, bản khó khăn nhất; ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn và có khó khăn đặc thù.

Nguyên tắc phân bổ vốn thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỉ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình).

Sớm khắc phục nợ đọng xây dựng cơ bản

ĐBP - Xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh thời gian qua. Các cấp, ngành, chủ đầu tư đã có nhiều cố gắng trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng, từng bước khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản.

Tỷ lệ chi ngân sách cho văn hóa, giáo dục còn thấp

Chủ nhiệm Ủy ban VH-GD Nguyễn Đắc Vinh nhận xét, theo số liệu tổng hợp trong báo cáo thì tỷ trọng vốn đầu tư công các lĩnh vực, ngành mà Ủy ban VH-GD phụ trách so với tổng vốn đầu tư công cả nước giai đoạn 2021-2025 còn quá thấp...

Xóa bỏ 'cơ chế xin cho', thực hiện phương châm 'lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư'

Về giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan; kiên quyết xóa bỏ 'cơ chế xin cho', chống tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm và thực hiện phương châm 'lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư'.