Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

Sáng 12/7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Đông đảo các nhà khoa học, nghiên cứu tham dự.

Nhiều ý kiến đóng góp cho báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW

Sáng 12-7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: 'Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

Sáng 12-7, tại Hà Nội, VUSTA đã tổ chức Hội thảo Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

Làm thế nào để chấm dứt cảnh xếp hàng xuyên đêm xin học lớp 10?

Tình trạng phụ huynh xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ cho con vào lớp 10 tại một số trường THPT ở Hà Nội là vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của dư luận những ngày qua.

Làm sao giải tỏa sức nóng cho các kỳ thi tuyển sinh đầu cấp?

Phụ huynh chen lấn, thậm chí xô đẩy nhau trước cổng các trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội là hình ảnh quen thuộc trong những ngày qua.

Hà Nội thiếu trường - lớp: Quá tải được báo trước

Kỳ tuyển sinh lớp 10 năm học 2023 - 2024, phụ huynh không chỉ xếp hàng nộp hồ sơ cho con vào trường công mà còn phải xếp hàng khi xét tuyển trường tư. Trong tương lai gần, việc này được dự báo vẫn chưa có khả năng được giải quyết.

Quá tải trường lớp: Không phải phụ huynh nào cũng có tiền cho con học trường tư

Tình trạng thiếu trường lớp đang tạo ra áp lực lớn cho Hà Nội. Bên cạnh các trường công lập, hiện nay hệ thống các trường tư cũng phát triển mạnh giúp chia sẻ áp lực cho hệ thống giáo dục công, tạo ra môi trường giáo dục đa dạng, nhưng lại đẩy áp lực chi phí về phía phụ huynh.

Nhiều chung cư, thiếu trường học, cuộc đua vào trường công tại Hà Nội ngày càng nóng

Theo các chuyên gia, số lượng các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ đáp ứng được khoảng 55-60% nhu cầu của thí sinh vào lớp 10. Trong khi đó số lượng thí sinh tốt nghiệp lớp 9 lại rất cao, điều này càng khiến cuộc đua tuyển sinh đầu cấp thêm 'nóng'.

Sẽ đề xuất Hà Nội học là môn học trong hệ thống Giáo dục Thủ đô

Ngày 9/5, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học 'Giáo dục địa phương TP Hà Nội- Thực trạng và giải pháp' với sự tham dự của Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, giáo viên tại các trường phổ thông trên địa bàn TP.

Đề xuất đưa Hà Nội học trở thành một môn học của hệ thống giáo dục Thủ đô

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội cho biết sẽ sớm đề nghị cho phép Hà Nội giảng dạy Hà Nội học là một môn học của hệ thống giáo dục Thủ đô.

Xây dựng quy tắc ứng xử trong trường sư phạm nên 'từ dưới lên'

Ngày 21/4, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia về văn hóa nhà trường sư phạm, trong đó, vấn đề xây dựng quy tắc ứng xử trong trường sư phạm được đặc biệt quan tâm.

Thi tốt nghiệp từ 2025 cần giảm áp lực cho HS và giảm áp lực kinh tế cho XH

Theo các chuyên gia, việc tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đánh giá được năng lực học sinh, đổi mới đề thi theo hướng đánh giá năng lực.

Góc nhìn từ cơ sở thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình mới

Tọa đàm 'Thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình GDPT 2018 - Góc nhìn từ cơ sở' được tổ chức sáng 15/4, tại Hà Nội.

Đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Sáng 24-11 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Hội Hóa học Việt Nam tổ chức hội thảo: 'Việc thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo'.

Thiếu giáo viên vì đâu nên nỗi?

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mới, chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn về đội ngũ giáo viên.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đổi mới bắt đầu từ tư duy người thầy

Hôm nay 15/8, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo 'Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn ngữ văn, lịch sử ở trường phổ thông'. Gần 200 nhà giáo từ 31 tỉnh thành tham gia. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội thảo.

Khai thác hiệu quả thiết bị dạy học thực hiện Chương trình mới

Thực hiện chương trình mới với lớp 3, lớp 7, lớp 10, ngoài cơ sở vật chất hiện có sẽ cần phòng học, trang thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu môn học cũ dạy theo hướng mới và bộ môn mới. Các chuyên gia, chủ biên Chương trình môn học có những chia sẻ, lưu ý về nội dung này.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử: Thi cử, kiểm tra, đánh giá thế nào?

Bộ GDĐT đã ban hành thông tư điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử. Thay đổi từ tự chọn sang bắt buộc, môn học này có làm khó giáo viên, các trường khi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử bảo đảm khả thiTin khácKhơi dậy sức sáng tạo của đoàn viên công đoànThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16-6-2022 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã thành lập Ban Phát triển chương trình môn Lịch sử cấp trung học phổ thông (THPT) để thực hiện rà soát, điều chỉnh chương trình môn Lịch sử.Chương trình sẽ được chỉnh sửa theo hướng nào, những thay đổi đó có phù hợp với điều kiện thực tiễn và năng lực người học? Đây là thách thức không nhỏ với ngành giáo dục bởi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.Học sinh tìm hiểu lịch sử tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Điều chỉnh chương trình môn lịch sử

Hội thảo góp ý Chương trình môn lịch sử cấp THPT điều chỉnh theo yêu cầu tại Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức ngày 19-7 tại Hà Nội.

Cơ hội tốt để đổi mới trong dạy học môn lịch sử

Các nhà khoa học chuyên ngành lịch sử đánh giá cao những điều chỉnh và khẳng định đây là cơ hội tốt để đổi mới trong dạy học môn lịch sử.

Lịch sử là môn bắt buộc, học sinh không thi vẫn phải học

Kể từ năm học tới đây, môn Lịch sử sẽ tăng thời lượng lên 52 tiết/năm học và trở thành môn học bắt buộc trong chương trình THPT. Điều này có làm chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong nhà trường được nâng lên?

Lịch sử trở thành môn bắt buộc: Chương trình nhiều môn học sẽ bị cắt xén

Theo ông PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ- thành viên ban Phát triển chương trình môn Lịch sử, khi môn Lịch sử thành môn học bắt buộc thì thời gian của nhiều môn học khác sẽ bị cắt bớt.

Thay vì tranh cãi tự chọn hay bắt buộc, môn Lịch sử cần sự thay đổi

Đến giai đoạn hiện nay, các trường THPT đã hoàn tất việc xây dựng phương án tổ chức dạy học. Nhiều ý kiến băn khoăn, nếu Lịch sử thay đổi thành môn học bắt buộc, liệu có ảnh hướng tới phương án dạy học của các trường khi từ nay đến thời điểm năm học mới bắt đầu chỉ còn hơn 3 tháng.

Nhiều địa phương chưa chọn xong SGK: Chậm tiến độ một khâu, cả quy trình ảnh hưởng?

Đã gần hết tháng 4, nhưng nhiều tỉnh/thành vẫn chưa báo cáo kết quả chọn sách giáo khoa (SGK) về Bộ GD&ĐT.

Sách giáo khoa lớp 6 tích hợp thế nào?

Theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, bậc trung học cơ sở (THCS), môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt.

Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT bước đầu đạt hiệu quả

Dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh vai trò của giáo dục và đào tạo và nội dung này cũng nhận được sự quan tâm, góp ý của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Giáo dục Việt Nam vượt qua khó khăn, phát triển ấn tượng

Dưới góc nhìn của đại biểu (ĐB) Quốc hội, các chuyên gia trong nước và quốc tế, bức tranh giáo dục năm 2020 có nhiều điểm sáng. GD-ĐT của Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và phát triển ấn tượng.

Vai trò 'cố vấn' của người thầy trong đổi mới phương pháp dạy học

Đổi mới phương pháp dạy học là giải pháp then chốt thực hiện CTGDPT 2018. Trong đó giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức đơn thuần, mà phải 'cố vấn', tổ chức, điều hành các hoạt động dạy học.

Đại kế của giáo dục phải lấy người thầy làm gốc

Người thầy tận tâm chất lượng giáo dục sẽ nâng lên, đó là đòn bẩy đơn giản nhất, lâu bền nhất để phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững.

Không nên tùy tiện gọi chương trình hay sách giáo khoa là pháp lệnh

Muốn khẳng định chương trình hay sách giáo khoa là pháp lệnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tham mưu để Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành.

Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng TW góp ý vào dự thảo văn kiện Đảng

Các ý kiến tham luận của các đại biểu tập trung vào các nội dung gồm xây dựng đảng, văn hóa, con người, quản lý xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Năm học 2020-2021: Sách giáo khoa lớp 1 có bị thiếu?

Đây là năm đầu tiên sử dụng sách giáo khoa (SGK) mới cho lớp 1 nên Bộ GDĐT lưu ý tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu SGK năm học 2020-2021 trên địa bàn. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh nên đến thời điểm này, công tác tuyển sinh lớp 1 của một số trường vẫn chưa hoàn thành nên không phải tất cả học sinh lớp 1 đều đã được tiếp cận với SGK mới.

Triển khai chương trình GDPT mới: Thời gian gấp gáp…

300 giáo viên cốt cán và cán bộ quản lý giáo dục của 31 tỉnh, thành phía Bắc vừa được tham gia bồi dưỡng môn Lịch sử để chuẩn bị việc dạy và học chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT) tới đây. Việc tập huấn giáo viên được coi là nhiệm vụ quan trọng, bởi thời gian thì không còn nhiều, mà yêu cầu đặt ra rất lớn: các thày cô cần phải đổi mới tư duy, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

Hàng ngàn giáo viên hợp đồng của Hà Nội tắt ngấm hy vọng

Hơn 3.000 GVHĐ đã hy vọng được xét tuyển đặc cách như lời Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã nói, nhưng cuối cùng TP lại thông báo không ai đủ điều kiện.

Giáo viên hợp đồng: ' Sau khai giảng, trò nhắn tin hỏi thầy đâu mà tôi ứa nước mắt'

Những ngày đầu năm học mới, khi hàng chục triệu học sinh náo nức bước vào năm học mới, thì hàng ngàn thầy cô là giáo viên hợp đồng lại đang nơm nớp nỗi lo mất việc.

Tuyển sinh đại học 2019: Hạ điểm sàn 'kịch đáy', bỏ rơi chất lượng?

Được quyền tự chủ, nhiều trường ĐH đang hạ điểm sàn 'kịch đáy' để 'vét' thí sinh...

Đại học hạ điểm sàn kịch đáy 'vét' thí sinh: Lo ngại chất lượng kém

Được quyền tự chủ, nhiều trường đại học đang bất chấp hạ điểm sàn 'kịch đáy' để 'vét' thí sinh, thậm chí chỉ cần 4 điểm mỗi môn đã được xét tuyển ĐH.