Mặc dù nền kinh tế có nhiều dấu hiệu lạc quan, song các chuyên gia cũng chỉ ra 6 rủi ro hiện hữu đang và sẽ làm chậm lại đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Theo một số chuyên gia kinh tế, để đạt được mức tăng trưởng 6,8 - 7% năm 2024 thì GDP quí 4-2024 của Việt Nam cần tăng 6,8 - 7,8%.
Theo TS Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, để đạt được mức tăng trưởng 6,8 - 7% năm 2024, GDP quý 4/2024 cần tăng 6,8 - 7,8%.
Thị trường tài chính toàn cầu vừa có sự chao đảo dưới tác động của các chính sách tiền tệ, sự bất ổn của kinh tế và căng thẳng địa chính trị.
Theo giới chuyên gia, Việt Nam đã có những thay đổi về chính sách, pháp luật, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, dẫn đến mục tiêu tăng trưởng cao hơn 6,5% có thể không còn quá khó khăn
Không chỉ cộng đồng doanh nghiệp gặp khó, ngay cả Chính phủ cũng đứng trước những thời khắc đầy cam go. Bước sang năm 2024, xác định còn vô số khó khăn đối mặt, ngay từ đầu năm, Chính phủ xác định phải cứu doanh nghiệp và có giải pháp ứng phó với những thách thức của nền kinh tế.
Xu hướng tăng nợ xấu trong 2 quý đầu năm nay được xem là thách thức của kinh tế vĩ mô những tháng cuối năm.
Để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, Việt Nam cần nguồn lực rất lớn, theo ước tính của ADB khoảng 368 tỷ USD cho cả giai đoạn đến 2040, tương đương 20 tỷ USD mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính xanh, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh. Thế nhưng hiện nay, còn nhiều vướng mắc, khó khăn khiến huy động vốn từ trái phiếu xanh chưa được như kỳ vọng.
Sau 1,5 ngày tăng rất 'nóng', đồng USD không những không hạ nhiệt mà còn đang 'nóng' hơn, tiến gần mốc 24.000 đồng/USD.
Chỉ trong vòng hơn 3 tháng qua, chính sách tiền tệ đã có dấu hiệu chuyển đổi từ thắt chặt sang nới lỏng. Đây là tin vui và đem đến nhiều kỳ vọng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, với nội tại của nền kinh tế hiện nay, giảm lãi suất có hiệu ứng tích cực tới nền kinh tế, song cần thêm nhiều chính sách đồng bộ khác.
Lần thứ 4 giảm lãi suất điều hành kể từ đầu năm tới nay - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thể hiện động thái quyết liệt của mình trong điều hành chính sách tiền tệ, khẳng định và xác lập xu hướng giảm lãi suất cho thị trường trong thời gian tới, qua đó định hướng tổ chức tín dụng (TCTD) mạnh dạn và quyết liệt hơn trong việc giảm lãi suất cho vay.
Ngân hàng Nhà nước liên tiếp ban hành 2 Thông tư liên quan tới doanh nghiệp được xem là 'liều thuốc bổ' kịp thời tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp bất động sản.
Các ngân hàng cam kết sẽ nhanh chóng triển khai nội dung của thông tư 02 về cơ cấu nợ trên toàn hệ thống để nhanh chóng giúp người dân và doanh nghiệp được thụ hưởng.
Cử tri tỉnh Quảng Bình phản ánh: Qua quá trình thực tế cho thấy, khi có chủ trương giảm lãi suất tiền gửi thì ngay sau đó đồng loạt các ngân hàng thực hiện giảm lãi suất tiền gửi, kể cả những người đã gửi trước và người gửi sau. Tuy nhiên, khi có chủ trương giảm lãi suất tiền vay thì các ngân hàng lại kéo dài thời gian rất lâu mới thực hiện giảm cho đối tượng vay trong thời điểm đó, còn đối tượng vay trước thì không được giảm.
Kinh nghiệm của Việt Nam từ những lần suy giảm kinh tế trước đây cho thấy, không phải các chương trình kích cầu, đầu tư công mang lại thành tựu phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo, mà chính cải cách thể chế kinh tế mới là chìa khóa thành công.
Thời gian gần đây, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có xu hướng giảm, nhưng điểm đáng chú ý là những diễn biến của thị trường diễn ra trong bối cảnh kinh tế vĩ mô trong nước tương đối tốt và ổn định, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng khả quan. Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, TTCK Việt Nam có triển vọng phục hồi trong tháng cuối năm 2022 và tăng trưởng tích cực hơn năm 2023.
Thị trường chứng khoán (TTCK) ngày 11/7 kết phiên giao dịch với giảm 21.96 điểm. Trong rổ VN30, sắc đỏ áp đảo với 20 mã giảm (8 mã sàn), 8 mã tăng và 2 mã tham chiếu. Trong bối cảnh chứng khoán giảm sâu, nhà đầu tư cần hết sức bình tĩnh, không nên bán lấy được.
Chỉ trong vòng 1 tuần, giá trị đồng Bitcoin có thời điểm lập đỉnh - vượt 58.000 USD/Bitcoin rồi lao dốc ngay sau đó. Các chuyên gia đã khuyến cáo về rủi ro bong bóng từ đồng tiền kỹ thuật số này.
Năm 2021 là một năm đầy thách thức đối với Việt Nam. Mặc dù vậy, khả năng Việt Nam bắt kịp các quốc gia trên thế giới là khá lạc quan. Nếu Việt Nam muốn tận dụng năm 2022 một cách khôn ngoan để định vị lại đất nước thì chúng ta sẽ phải giải quyết khá nhiều vấn đề. Đây là quan điểm của GS.TS. Andreas Stoffers – Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) Việt Nam.
Vừa qua, tại xã Mỵ Hòa (Kim Bôi), Huyện đoàn Kim Bôi phối hợp Trung đoàn Cảnh sát cơ động (Công an TP Hà Nội); Công đoàn cơ sở Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV; Quỹ kết nối từ tâm tổ chức chương trình tình nguyện 'Đông ấm áp - Xuân yêu thương' năm 2021.
Thế giới đang vật lộn với dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, top đầu thế giới.
Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, tác động của đại dịch Covid-19 đối với kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay đã rất rõ nét, nghiêm trọng hơn rất nhiều so với các dự báo trước đây.
Với các quy định mới về phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Nghị định số 81/2020/NC-CP, hiện tượng một số doanh nghiệp phát hành vượt quá số vốn đăng ký, thậm chí vượt nhiều lần số vốn chủ sở hữu, cá biệt có trường hợp gấp đến 50-10 lần vốn chủ sở hữu sẽ được ngăn chặn.