Sau quá trình thanh, kiểm tra về việc khai thác khoáng sản của Công ty CP Thương mại tổng hợp Xây dựng Hòa Bình, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành quyết định chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính về khai thác khoảng sản của công ty này đến Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hà Tĩnh để xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định chuyển hồ sơ vụ vi phạm khai thác khoảng sản xảy ra tại Công ty CP thương mại tổng hợp xây dựng Hòa Bình đến Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Hà Tĩnh.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng vừa ký quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Công ty TNHH Goldensand thực hiện dự án khai thác khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng thông thường và đất làm vật liệu san lấp tại xã Hải Sơn, huyện Hải Lăng.
Bộ Công Thương vừa có cuộc làm việc với tỉnh Đắk Nông rà soát kết quả thực hiện Kết luận số 31-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng phát triển ngành công nghiệp bô xít - alumin - nhôm giai đoạn đến 2030, tầm nhìn 2045.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm, thiếu sót trong quản lý, khai thác khai khoáng sản tại Phú Yên.
Ngày 9-10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Định khởi tố, bắt tạm giam 2 đối tượng: Đinh Hoàng Phúc (1995 trú P. Đống Đa, TP Quy Nhơn, Bình Định) và Lê Bảo Nguyên (2006, trú P. Thị Nại, TP Quy Nhơn) về hành vi: 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Chuyện không còn mới và cũng không riêng gì ở Thừa Thiên Huế cho đến thời điểm này, nhiều mỏ khoáng sản không lắp đặt trạm cân đã để lại nhiều hệ lụy cho địa phương.
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, tham nhũng, buôn lậu và môi trường Công an tỉnh phối hợp với Công an huyện Đam Rông vừa phát hiện, ngăn chặn vụ khai thác khoáng sản (đá chẻ) tại thôn 4, xã Rô Men, huyện Đam Rông.
Kết thúc phiên tòa sơ thẩm chiều ngày 23/9, TAND tỉnh Phú Yên đã tuyên phạt bị cáo Hồ Thanh Sang (SN 1984, trú tại TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) 600 triệu đồng về tội 'Trốn thuế' quy định tại điểm b, d, khoản 2, Điều 200 Bộ luật Hình sự.
Nguồn tin từ cơ quan chức năng ngày 22/9 cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) đối với Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Huy Phú, có trụ sở giao dịch ở thôn Phước Lộc 1, xã Hòa Thành, thị xã Đông Hòa (Phú Yên) về 7 hành vi vi phạm trong lĩnh vực khoáng sản, với tổng số tiền 612 triệu đồng.
Trong văn bản gửi Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng và huyện Bảo Lâm, Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng - TKV cho biết: Với quỹ đất đã giải phóng mặt bằng có thể tiếp cận để khai thác quặng hiện có, chỉ đáp ứng sản xuất alumin đến ngày 25/9/2024. Sau thời điểm này, nếu không được bổ sung thêm quỹ đất thì Nhà máy alumin phải giảm tải hoặc dừng.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Huy Phú (Công ty Huy Phú) với số tiền 612 triệu đồng vì có nhiều hành vi vi phạm trong khai thác khoáng sản cát. Đồng thời, buộc công ty này phải chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc với số tiền gần 76 triệu đồng.
UBND tỉnh Phú Yên vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Huy Phú (Công ty Huy Phú), với số tiền hơn 600 triệu đồng.
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Huy Phú tại Phú Yên đã có tới 7 hành vi vi phạm liên quan đến khai thác cát, đáng lưu ý là công ty đã bị cơ quan chức năng xử phạt nhiều lần nhưng vẫn tái phạm.
Do chưa bảo đảm yêu cầu về lưu trữ thông tin dữ liệu, số liệu liên quan hoạt động, nhiều mỏ khoáng sản tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đã bị cơ quan chức năng phát văn bản đề nghị tạm dừng khai thác.
Mặc dù đã được chấp thuận chủ trương khai thác cát theo cơ chế 'đặc thù' phục vụ cho dự án cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột, tuy nhiên công ty Cổ phần xây dựng Tân Nam đã 'quên' thực hiện các điều kiện cần thiết trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.
Sáng 14/9, đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) thông tin, đơn vị vừa ra văn bản yêu cầu tạm dừng khai thác các mỏ khoáng sản trên địa bàn do chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
Tỉnh Đắk Lắk yêu cầu doanh nghiệp khai thác cát bán cho nhà thầu thi công đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột phải thực hiện đầy đủ thủ tục, nếu không sẽ xử lý theo quy định
Sáng 11/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam có buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản, giai đoạn 2017 - 2023 tại Công ty CP Sơn Hiệp Phú (Quế Hiệp, Quế Sơn).
Thông tin từ Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, 8 tháng đầu năm 2024, đã cung ứng cho nền kinh tế gần 33 triệu tấn than thành phẩm.
ng Lê Bá Phúc, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ký ban hành văn bản, về việc tạm dừng khai thác khoáng sản ở các mỏ chưa thực hiện lắp đặt trạm cân theo quy định.
TP.HCM sẽ thu phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản đối với 9 loại khoáng sản, theo Nghị quyết số 11/2024/NQ- HĐND ( Nghị quyết 11) của HĐND Thành phố.
Dù chưa đảm bảo các quy định nhưng nhiều tháng qua, 1 doanh nghiệp vẫn ồ ạt khai thác cát bán cho nhiều nhà thầu thi công dự án đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, bất chấp chỉ đạo của cơ quan chức năng.
Các quy luật phát triển của tài liệu khoa học kỹ thuật ngày nay thể hiện ở các mặt sau đây.
Tập đoàn PC1 (mã cổ phiếu PC1) cho biết dự án khai thác nickel - đồng tại Cao Bằng đang sử dụng công nghệ bán tự nghiền lần đầu tiên có tại Việt Nam, giúp gia tăng hiệu suất khai thác và giảm thiểu tác động đến môi trường.
Ngày 14/8, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã có buổi làm việc, khảo sát tại Công ty cổ phần Khoáng sản Tấn Phát, xã Quang Trung, tỉnh Cao Bằng.
Sáng 14/8, đoàn công tác Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm trưởng đoàn có buổi làm việc, khảo sát tại Công ty cổ phần Khoáng sản Tấn Phát, xã Quang Trung (Hòa An) về việc xây dựng Đề án sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị khóa XII về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế.
Các thông tin chỉ có thể lưu giữ và truyền qua không gian và thời gian nếu nó được ghi lại trên các giá vật chất, với nhiều dạng và hình thức khác nhau. Chúng được gọi chung là tài liệu.
Sáng nay (12/8) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản. Đa số ý kiến tán thành về sự cần thiết ban hành Luật Địa chất và Khoáng sản và cơ bản thống nhất với bố cục cùng nhiều nội dung của dự thảo Luật. Nhiều ý kiến đề nghị kiên quyết chống tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng luật Địa chất và Khoáng sản...
Huyện Chợ Đồn đã và đang triển khai nhiều giải pháp về quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, đưa hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn đi vào nền nếp, tuân thủ quy định pháp luật.
Sáng 12/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.
Sáng 12/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Cơ quan chức năng đã tiến hành vào cuộc kiểm tra, xác định Hợp tác xã Công nghiệp Tân Sơn (Hà Trung, Thanh Hóa) không lắp trạm cân để kiểm soát tải trọng, khai thác ra ngoài mốc giới nên lập biên bản, trình Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ra quyết định xử phạt.
Thời gian qua, Sở Công thương Bắc Kạn chủ động phối hợp với các ngành chức năng và địa phương nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong triển khai thực hiện các dự án khai thác, chế biến khoáng sản.
Ngành công nghiệp đất hiếm ở Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, nhưng hiện vẫn còn ở trong giai đoạn sơ khai, vừa yếu về năng lực, vừa thiếu về công nghệ.
Qua công tác thanh tra, các cấp có thẩm quyền ở Lâm Đồng đã phát hiện nhiều vi phạm, chuyển 4 vụ việc có dấu hiệu phạm tội sang cơ quan điều tra.
Tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X đã thông qua dự thảo Nghị quyết về quy định mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố.
'Việc khai thác khoáng sản của các cơ sở, doanh nghiệp có giấy phép lĩnh vực này; kể cả trường hợp các doanh nghiệp khác trong quá trình khai thác, sản xuất thu được khoáng sản đều được tính phí bảo vệ môi trường đối với từng loại khoáng sản. Với hoạt động khai thác tận thu khoáng sản thì mức thu phí phí bảo vệ môi trường bằng 60% mức thu phí các loại khoáng sản tương ứng'.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, doanh thu từ sản xuất của Công ty Cổ phần Đồng Tả Phời đạt gần 639 tỷ đồng, thực hiện nộp ngân sách nhà nước trên 178 tỷ đồng; thu nhập người lao động bình quân trên 13 triệu đồng/người/tháng.
TKV đặt mục tiêu tháng 7/2024, phấn đấu sản xuất than nguyên khai đạt trên 2,8 triệu tấn; nhập khẩu trên 1,7 triệu tấn; tiêu thụ trên 4 triệu tấn, trong đó tiêu thụ trong nước trên 3,9 triệu tấn.
Vừa qua, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).
Tại Quảng Ninh, 6 tháng đầu năm 2024, TKV đã nộp ngân sách hơn 8.000 tỷ đồng, bằng 51,2% số dự kiến nộp cả năm 2024.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 614/QĐ-UBND quy định tỷ lệ từng loại khoáng sản nguyên khai có trong tổng khối lượng khoáng sản nguyên khai chứa nhiều khoáng vật, khoáng chất có ích để tính phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Trước sự lo lắng sạt lở do khai thác cát, Chủ tịch UBND huyện Krông Bông (Đắk Lắk) đề nghị người dân phối hợp giám sát khai thác cát trên địa bàn.
Theo đó, tỷ lệ khoáng sản là vàng có trong tổng khối lượng khoáng sản nguyên khai đối với khu suối Ngà thuộc mỏ quặng vàng gốc Phong Minh - Sa Lý (thuộc 2 xã Phong Minh và Sa Lý, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) được áp với tỷ lệ cao nhất là 28,9%.
Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường, mới đây UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quyết định mới về tính phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Theo quy định của pháp luật về khoáng sản, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản phải lắp đặt trạm cân, camera để giám sát; cấp có thẩm quyền phải dành lượng kinh phí thỏa đáng thu được từ hoạt động khoáng sản để đầu tư trở lại cho địa phương. Nhưng việc thực hiện quy định chưa nghiêm, có khi chỉ để đối phó, làm cho người dân sinh sống ở vùng khai thác khoáng sản, trong đó phần lớn là người dân tộc thiểu số, vùng xa thiệt thòi nhiều mặt.
Trạm cân tại mỏ đất Tân Lập (xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) đang bị hắt hủi khi chẳng có xe tải chở đất nào chịu đi qua để ghi nhận số liệu trước khi rời mỏ, đưa khoáng sản đi tiêu thụ.