Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) không chỉ tạo ra những sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Sáng nay (27/10), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Bình Thuận phối hợp với các cơ quan liên quan trong và ngoài tỉnh tổ chức hội thảo 'Giải pháp liên kết sản xuất lúa thích ứng với biến đổi khí hậu'. Hội thảo có sự tham dự của một số sở, ngành liên quan và 130 đại biểu là nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh.
Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông - thủy sản tăng trưởng dương trở lại cho thấy nỗ lực rất lớn của toàn ngành
BÀI 1: Vấn đề cũ, thách thức mới
Xác định nâng hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) có vai trò quan trọng trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nên tỉnh luôn quan tâm cải thiện chỉ số này. Tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết với giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng điểm từng chỉ số thành phần, nhất là những chỉ số đạt thấp.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là một trong 4 nhiệm vụ đột phá trong nhiệm kỳ 2020-2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI. Trong đó, chính sách hỗ trợ phát triển NNHC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút doanh nghiệp (DN), nông dân đầu tư.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đạt 2 tỷ USD, tăng 49% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng trưởng cao nhất cùng kỳ 10 năm. Xuất khẩu gạo duy trì sự tăng trưởng khá nhờ cả giá và lượng. Thị trường được dự báo sẽ còn nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.
Trong buổi làm việc mới đây với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ông Gabor Fluit, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) nhấn mạnh, nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng xanh và giảm phát thải.
Đơn hàng đã có trở lại nhưng các doanh nghiệp may xuất khẩu không thể hoạt động hết công suất do thiếu lao động. Để tuyển dụng lao động, một số doanh nghiệp đã phải hạ thấp yêu cầu, sẵn sàng tuyển cả lao động không có tay nghề để vừa sản xuất vừa đào tạo.
Do ảnh hưởng của tình hình thế giới cùng với dịch Covid-19 đã được kiểm soát, nhu cầu nhập khẩu của các nước trên thế giới bắt đầu trở về trạng thái ổn định nên đầu năm nay, tình hình xuất khẩu các loại mặt hàng trên địa bàn tỉnh chậm hơn dẫn tới giá trị xuất khẩu hàng hóa có chiều hướng giảm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực tìm mọi giải pháp tìm kiếm thị trường xuất khẩu hàng hóa.
Với phương châm: 'Sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào', Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam tỉnh đã phát huy truyền thống 'tốt đạo, đẹp đời', vận động, tuyên truyền bà con giáo dân tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Từ đó góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng quê hương giàu đẹp.
Sản phẩm hữu cơ đã trở thành xu hướng sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) của Việt Nam còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, cần sự phát triển ổn định, bền vững.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, thanh long là loại quả đặc sản quen thuộc và nổi tiếng là giàu dinh dưỡng. Hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào của loại quả này mang lại nhiều lợi ích sức khỏe bất ngờ.
Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khi sản xuất của một số lĩnh vực rơi vào suy giảm, ngưng trệ, khi lao động dôi dư, tình trạng thất nghiệp xảy ra, nông nghiệp luôn luôn là 'trụ đỡ bảo hiểm' về mặt xã hội. Nửa cuối năm 2022, vai trò trụ đỡ nền kinh tế của nông nghiệp càng thấy rõ.
Để xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm sạch, trước hết xây dựng lòng tin cho người tiêu dùng đối với các sản phẩm rau an toàn từ quy trình canh tác đúng chuẩn cho đến khâu trung chuyển, mua bán. Bên cạnh đó cần củng cố lòng tin cho người tiêu dùng bằng những quy trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ.
Quy mô lớn, sức mua ổn định, Anh được xem là thị trường đầy tiềm năng của nông sản Việt Nam. Bên cạnh tận dụng tối đa ưu đãi của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA), doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm bớt khâu trung gian.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã chi hơn 13,2 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng thủy sản, rau quả, nguyên phụ liệu chế biến thực phẩm, trong đó nhiều nhất là các mặt hàng ngô, hạt điều, tôm cá…
Chuyện 'rau bẩn' đội lốt rau sạch chui vào siêu thị không phải chuyện giờ mới xảy ra.
Trường hợp 'đánh tráo, thay đổi nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc tẩy xóa, sửa chữa thời hạn sử dụng trên nhãn hàng hóa … ' thì người vi phạm có thể bị xử phạt 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với giá trị hàng hóa dưới 1 triệu đồng.
Việc Ấn Độ áp thuế 20% với gạo xuất khẩu là cơ hội để xuất khẩu gạo của Việt Nam gia tăng cả về lượng số đơn hàng và giá gạo xuất khẩu.
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, bền vững, kể cả ở những vùng đất khô hạn như Bình Thuận.
Hội thảo ứng dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp vừa được Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh phối hợp Trung tâm thông tin & Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tỉnh tổ chức sáng nay (29/7), tại TP. Phan Thiết. Đại diện các đơn vị liên quan và gần 200 hộ gia đình sản xuất trong tỉnh đến dự.
Triển khai Nghị quyết của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC), thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã tham mưu UBND tỉnh tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ sinh học, CNC vào sản xuất.
Sau khi kiểm đếm, phân loại, lực lượng chức năng đã tiến hành tạm giữ 732 can và 12.015 chai thuốc trừ cỏ, tương đương với 17.900 lít. Theo hướng dẫn sử dụng, với số lượng trên sẽ diệt cỏ cho 12.000 ha.
Phớt lờ cảnh báo của cơ quan chức năng, các đối tượng vẫn làm giả bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), trộn chất cấm vào sản phẩm nhái để trục lợi.
9 tháng năm 2021, xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt được kết quả ấn tượng. Giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả tỉnh đạt trên 117,2 triệu USD, bằng 86,2% kế hoạch năm và tăng 41,5% so với cùng kỳ năm 2020. Với mục tiêu hoàn thành gần 19 triệu USD trong những tháng cuối năm, ngành công thương đang tập trung quyết liệt các giải pháp, tự tin tăng tốc.
Trong 5 tháng qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 và những biến động của thị trường, nhưng dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự điều hành linh hoạt của UBND tỉnh, ngành Công thương tỉnh, các doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt kết quả quan trọng, đời sống của người lao động được đảm bảo.
Bước vào mùa nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, ngành điện khuyến cáo khách hàng sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, giảm chi phí tiền điện và góp phần bảo vệ môi trường.
Mặc dù dịch bệnh khó khăn, song nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn tìm được nhiều cơ hội xuất khẩu. Ngay từ những ngày đầu Tết Nguyên đán 2021, các DN đã xuất nhiều lô hàng đi nhiều nước.