Sáng nay (ngày 4.11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024 và dự kiến kế hoạch phát triển năm 2025. TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, chuyên gia nông nghiệp, cho rằng, các đại biểu cần trao đổi và tìm giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển tư duy sang kinh tế nông nghiệp để giúp nông dân bớt nghèo, nhất là nông dân trồng lúa.
'Đất là nguyên liệu đặc biệt phục vụ sản xuất, trồng trọt của chúng ta. Bộ NN&PTNT sẽ huy động nguồn lực tốt nhất để gìn giữ, cải tạo đất tốt hơn'.
Nếu đất khỏe, sản xuất thực phẩm sẽ an toàn, con người sẽ khỏe mạnh và thế hệ sau cũng sẽ khỏe mạnh. Do đó, cần có chiến lược tăng cường hữu cơ cho đất tầm nhìn đến năm 2050 và thậm chí có thể hơn nữa.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ cho phép TP Hồ Chí Minh chuyển đổi 26.000ha đất nông nghiệp sang đất sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch và đất ở trong quỹ đất nông nghiệp 118.000ha của thành phố, diện tích đất sản xuất nông nghiệp vẫn còn rất lớn. Với chủ trương chuyển 5 huyện ngoại thành lên quân hoặc thành phố trực thuộc, TP Hồ Chí Minh sẽ không còn huyện ngoại thành trong giai đoạn sắp tới.
Phủ xanh không gian sống, giảm phát thải nhà kính, cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm tại chỗ an toàn... Đó là tác dụng rất lớn từ nông nghiệp đô thị.
Theo chuyên gia, phát triển nông nghiệp đô thị ở Việt Nam còn khá mới, hiện chỉ có TPHCM được phê duyệt nội dung này, còn Hà Nội mới dừng ở đề án.
Giải pháp căn cơ nào phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, để nông dân có đủ nước sinh hoạt và canh tác nông nghiệp? Đây là câu hỏi được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn ngày 4-6-2024.
Nông nghiệp đô thị Việt Nam đang phát triển theo hai hướng: Chính quy và phi chính quy. Tuy nhiên, hiệu quả của các mô hình này còn hạn chế do người dân chưa tiếp cận được công nghệ mới.
Phát triển nông nghiệp đô thị vừa cung cấp thực phẩm sạch, tăng mảng xanh, giảm ô nhiễm đồng thời tạo môi trường giáo dục, giải trí lành mạnh cho cư dân thành phố.
Theo GS.TS Nguyễn Văn Bộ, nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, nếu ở nông thôn từng có (và có thể vẫn còn) tình trạng 'rau 2 luống, lợn 2 chuồng' thì ở đô thị, nhiều người chọn làm nông tại nhà nhằm phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị trong bối cảnh đô thị hóa là nhu cầu tất yếu hiện nay.
Ngày 6/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp Công ty CP Phân bón Bình Điền, cùng doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp đô thị tổ chức Hội thảo 'Nông nghiệp đô thị - lợi ích kép cho người dân đô thị'.
Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nông nghiệp đô thị được kỳ vọng sẽ là phương án hợp lý nhất, giải quyết bài toán về nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm an toàn cho cư dân đô thị tại Việt Nam.
Hôm nay, Quốc hội chất vấn 3 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, trong đó có giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn. Theo TS. NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, chuyên gia nông nghiệp, làm sao để nông dân có đủ nước sinh hoạt, canh tác là vấn đề cấp bách của quốc gia hiện nay; và với đồng bằng sông Cửu Long cần ngay giải pháp tích trữ và điều tiết nguồn nước ngọt hợp lý.
Một trong những vấn đề được đông đảo cử tri quan tâm và làm nóng nghị trường trong phiên thảo luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội vừa qua đó là mức giảm trừ gia cảnh theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Dự án thành phần 2 cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đang gặp nhiều khó khăn do chậm di dời các đường dây điện, ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Thời hạn mà Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu các địa phương và doanh nghiệp báo cáo, xác định nguyên nhân việc sầu riêng nhiễm Cadimi là trước ngày 1/4. Tuy nhiên, đến thời điểm này, Cục Bảo vệ thực vật cho biết vẫn chưa có kết luận.
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ 'nâu' sang 'xanh', nhiều doanh nghiệp của Quảng Ninh đã triển khai các giải pháp nhằm giảm giảm phát thải.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 71/QĐ-UBND công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống', 'Nghệ nhân' tỉnh Bắc Ninh.
Theo các chuyên gia, câu trả lời về các khả năng dẫn tới sầu riêng nhiễm cadimi của Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn rất có vấn đề. Ngay lúc này, Cục cần thông tin trước dư luận về kết quả kiểm tra các lô hàng phân bón đã được cảnh báo vượt dư lượng cadimi vào năm ngoái.
Với bộ sách '1001 cách làm ăn', Nhà xuất bản Nông nghiệp là một trong những đơn vị tiên phong và triển khai tốt việc xuất bản thể loại sách ngắn.
Theo Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, hiện nay 80% sản lượng nông sản xuất khẩu chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều sản phẩm được xuất khẩu và bán ở thị trường nước ngoài dưới thương hiệu không phải của doanh nghiệp Việt Nam.
Nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), thời gian qua, Công ty Tuyển than Hòn Gai – Vinacomin đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản xuất xanh.
Trường Đại học FPT Đà Nẵng đã tái hiện không gian văn hóa Tết xưa nhằm tạo cho học sinh, sinh viên những trải nghiệm Tết cổ truyền ấm cúng.
Khi mua thực phẩm, người dùng không nên quá phụ thuộc vào tem mác (vì tem mác giả rất nhiều), đương nhiên sản phẩm không có tem mác thì tuyệt đối không mua. Ngoài ra, cần nói không với tất cả thực phẩm có dấu hiệu lạ.
Thuốc bảo vệ thực vật có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, thời gian gần đây, dư luận lại dấy lên trào lưu bài trừ sản phẩm có dùng thuốc bảo vệ thực vật, điều này gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa cả ở thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.
Với những loại thực phẩm được đóng gói sẵn, lời khuyên cho các bà nội trợ, phải kiểm tra sản phẩm bên trong có còn nguyên vẹn hay không.
Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền là đơn vị có trách nhiệm tổ chức khảo nghiệm và công nhận phân bón mới.
Hiện nay vấn đề thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ trở nên phổ biến và người tiêu dùng đang rất quan tâm đến việc lựa chọn thực phẩm an toàn. Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và Tư vấn Nông nghiệp Nhiệt đới có những lời khuyên đến người tiêu dùng.
Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) không chỉ tạo ra những sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Sáng nay (27/10), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Bình Thuận phối hợp với các cơ quan liên quan trong và ngoài tỉnh tổ chức hội thảo 'Giải pháp liên kết sản xuất lúa thích ứng với biến đổi khí hậu'. Hội thảo có sự tham dự của một số sở, ngành liên quan và 130 đại biểu là nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh.
Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông - thủy sản tăng trưởng dương trở lại cho thấy nỗ lực rất lớn của toàn ngành
BÀI 1: Vấn đề cũ, thách thức mới
Xác định nâng hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) có vai trò quan trọng trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nên tỉnh luôn quan tâm cải thiện chỉ số này. Tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết với giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng điểm từng chỉ số thành phần, nhất là những chỉ số đạt thấp.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là một trong 4 nhiệm vụ đột phá trong nhiệm kỳ 2020-2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI. Trong đó, chính sách hỗ trợ phát triển NNHC có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút doanh nghiệp (DN), nông dân đầu tư.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đạt 2 tỷ USD, tăng 49% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng trưởng cao nhất cùng kỳ 10 năm. Xuất khẩu gạo duy trì sự tăng trưởng khá nhờ cả giá và lượng. Thị trường được dự báo sẽ còn nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.
Trong buổi làm việc mới đây với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ông Gabor Fluit, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) nhấn mạnh, nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu về tăng trưởng xanh và giảm phát thải.
Đơn hàng đã có trở lại nhưng các doanh nghiệp may xuất khẩu không thể hoạt động hết công suất do thiếu lao động. Để tuyển dụng lao động, một số doanh nghiệp đã phải hạ thấp yêu cầu, sẵn sàng tuyển cả lao động không có tay nghề để vừa sản xuất vừa đào tạo.
Do ảnh hưởng của tình hình thế giới cùng với dịch Covid-19 đã được kiểm soát, nhu cầu nhập khẩu của các nước trên thế giới bắt đầu trở về trạng thái ổn định nên đầu năm nay, tình hình xuất khẩu các loại mặt hàng trên địa bàn tỉnh chậm hơn dẫn tới giá trị xuất khẩu hàng hóa có chiều hướng giảm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực tìm mọi giải pháp tìm kiếm thị trường xuất khẩu hàng hóa.
Với phương châm: 'Sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào', Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam tỉnh đã phát huy truyền thống 'tốt đạo, đẹp đời', vận động, tuyên truyền bà con giáo dân tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Từ đó góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng quê hương giàu đẹp.
Sản phẩm hữu cơ đã trở thành xu hướng sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) của Việt Nam còn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, cần sự phát triển ổn định, bền vững.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, thanh long là loại quả đặc sản quen thuộc và nổi tiếng là giàu dinh dưỡng. Hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào của loại quả này mang lại nhiều lợi ích sức khỏe bất ngờ.
Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khi sản xuất của một số lĩnh vực rơi vào suy giảm, ngưng trệ, khi lao động dôi dư, tình trạng thất nghiệp xảy ra, nông nghiệp luôn luôn là 'trụ đỡ bảo hiểm' về mặt xã hội. Nửa cuối năm 2022, vai trò trụ đỡ nền kinh tế của nông nghiệp càng thấy rõ.