Sacombank (Mã: STB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024 với lợi nhuận trước thuế đạt 2.752 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.
Tại thời điểm cuối tháng 9/2024, tổng nợ xấu của Sacombank tăng mạnh lên mức 13.000 tỷ đồng, tăng 18% so với mức 10.984 tỷ đồng hồi đầu năm. Riêng nợ nhóm 5 tăng lên hơn 9.000 tỷ đồng.
3 nữ doanh nhân Việt Nam lọt danh 100 người phụ nữ quyền lực nhất châu Á do tạp chí Fortune công bố đã có sự nghiệp lừng lẫy, tiếng tăm vang dội trên thương trường.
Tại Lễ công bố và vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam 2024 (Vietnam Excellent Brand 2024) do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times tổ chức, Sacombank được vinh danh là Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2024 vì đã tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chú trọng các hoạt động đầu tư xanh, triển khai các chương trình, dự án giảm phát thải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết thông thường tín dụng sẽ tăng mạnh vào những tháng cuối năm, vì vậy năm 2024, mục tiêu tăng 15% là hoàn toàn khả thi.
Được kỳ vọng là động lực giúp tín dụng các ngân hàng bứt tốc trong những tháng cuối năm, song tín dụng mua nhà phục hồi chậm hơn dự kiến. Theo các chuyên gia, giá nhà quá cao, trong khi thanh khoản thấp, cộng thêm lãi suất cho vay đang nhích lên khiến nhà đầu tư và người muốn mua nhà thận trọng, chưa dám vay vốn, 'xuống tiền'.
Việt Nam có 3 đại diện trong danh sách 100 Nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á do Tạp chí Fortune (Mỹ) công bố.
kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 103/CĐ-TTg ngày 7/10/2024 về hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong cuối năm 2024 và những năm tiếp theo.
Bà Diễm đã chèo lái Sacombank trải qua nhiều đời Chủ tịch nổi tiếng như Đặng Văn Thành, Trầm Bê, Dương Công Minh, qua quá trình tái cơ cấu kéo dài 7 năm để giảm nợ xấu. Tổng tài sản ngân hàng này hiện khoảng 27 tỷ USD.
Tạp chí Fortune (Mỹ) vừa công bố danh sách 100 nữ doanh nhân quyền lực nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Fortune vừa công bố danh sách 100 nữ doanh nhân quyền lực nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Các đại diện năm nay đến từ 11 quốc gia, thuộc nhiều lĩnh vực, từ tài chính, năng lượng, vận tải, thực phẩm - đồ uống, nhà hàng - khách sạn. Trong đó, 3 nữ doanh nhân Việt có mặt trong bảng xếp hạng là Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Vinamilk Mai Kiều Liên và CEO Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm.
Tổng Giám đốc Vinamilk Mai Kiều Liên, Chủ tịch Hội đồng quản trị VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, Tổng Giám đốc Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm được Tạp chí Fortune vinh danh trong top 100 nữ doanh nhân quyền lực nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Các nữ doanh nhân lọt top quyền lực nhất châu Á năm nay của Fortune được chọn dựa trên quy mô doanh nghiệp, tầm nhìn chiến lược, khả năng tạo đột phá, tầm ảnh hưởng với nền kinh tế và trách nhiệm xã hội.
Tạp chí Fortune (Mỹ) vừa công bố danh sách Những nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á, qua đó vinh danh 100 nữ doanh nhân hàng đầu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tài chính, năng lượng, vận tải, thực phẩm và đồ uống và nhà hàng - khách sạn. Trong đó, Việt Nam có ba đại diện góp mặt trong danh sách này.
Tạp chí Fortune đã công bố danh sách 100 người phụ nữ quyền lực nhất châu Á. Đặc biệt, danh sách này có sự hiện diện của ba người phụ nữ Việt Nam, gồm Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm và CEO Vinamilk Mai Kiều Liên.
Chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là kết thúc năm 2024, nhưng vẫn còn khoảng 800.000 tỷ đồng cần được bơm vào nền kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% đã đề ra.
Chủ tịch VietJet Air Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Sacombank Nguyễn Đức Thạch Diễm và CEO Vinamilk Mai Kiều Liên được tạp chí Fortune xướng tên trong top 100.
Được kỳ vọng là động lực giúp tín dụng các ngân hàng bứt tốc những tháng cuối năm, song tín dụng mua nhà phục hồi chậm hơn dự kiến.
Ngân hàng TMCP Thương Tín (Sacombank, HoSE: STB) vừa công bố quyết định tái bổ nhiệm hai Phó Tổng Giám đốc.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng, khiến nguy cơ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên.
Nhiều đề xuất, kiến nghị được lãnh đạo các ngân hàng đề cập tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước tổ chức cuối tuần qua.
Cho rằng một trong những nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu vốn vẫn khá thấp, nhiều doanh nghiệp (DN) thu hẹp quy mô sản xuất, thận trọng với rủi ro nên chưa mạnh dạn sử dụng vốn vay, ngành ngân hàng đề nghị các bộ, ngành chức năng cùng vào cuộc tháo gỡ cho cộng đồng DN.
Nhiều đề xuất, kiến nghị của lãnh đạo các ngân hàng đã được gửi tới lãnh đạo Chính phủ tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần, lãnh đạo các ngân hàng kiến nghị hàng loạt các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, an toàn hệ thống ngân hàng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Báo cáo Thủ tướng, các NHTM tư nhân lớn cho biết đã tích cực giảm lãi suất cho vay, đồng thời đề xuất thêm giải pháp để khơi thông dòng vốn tín dụng.
Dù đã áp dụng nhiều giải pháp và cơ chế thúc đẩy, nhưng tăng trưởng tín dụng ngân hàng vẫn chưa đạt kỳ vọng do nhu cầu vốn vẫn khá thấp, nhiều doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, thận trọng với rủi ro nên chưa mạnh dạn sử dụng vốn vay.
Nhờ các nỗ lực trích lập dự phòng, thoái lãi dự thu và thanh lý tài sản tồn đọng, Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) đã hoàn thành gần như toàn bộ Đề án tái cơ cấu. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn đang đối mặt vướng mắc cuối cùng trong việc hoàn thành Đề án.
Trong 6 tháng đầu năm, lương thưởng của các thành viên HĐQT tăng thêm 11 tỷ đồng, trong khi thù lao của ban điều hành giảm hơn 9 tỷ.
6 tháng đầu năm 2024, riêng nhóm lãnh đạo cấp cao của Sacombank bao gồm Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc và Ban kiểm soát nhận tổng mức thù lao hơn 96,6 tỷ đồng.
Theo hãng Chứng khoán Vietcap, nợ xấu của Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) sẽ tiếp tục giả̉m trong nửa cuối năm nay trong bối cảnh nợ Nhóm 2 đã giảm so với quý 1/2024.
Các ngân hàng cho biết không 'hẹp cửa' đối với tín dụng lĩnh vực bất động sản nhưng kiểm soát chặt rủi ro.
Tính đến 31/3/2024, tổng nợ xấu của Sacombank lên đến hơn 11.400 tỷ đồng, tăng 4% so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này ở mức 2,28%, tương đương với thời điểm đầu năm nay.
Các khoản thu nhập bất thường dự kiến được ghi nhận tại MSB và Sacombank sẽ đóng góp tích cực cho kết quả kinh doanh của các ngân hàng trong năm 2024.
Vào năm 2021, ông Dương Công Minh - Chủ tịch Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) từng cho biết giá trị khoản nợ xấu được cầm cố bằng lô 32,5% cổ phần ngân hàng liên quan đến nhóm ông Trầm Bê là khoảng 10.000 tỷ đồng.
Scombank sẽ ghi nhận khoản thu nhập bất thường 1.336 tỷ đồng trong năm 2024 từ thương vụ bán khoản nợ liên quan đến Khu công nghiệp Phong Phú, sau khi trích lập toàn bộ phần nợ trái phiếu VAMC.
Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) dự kiến sẽ ghi nhận khoản thu nhập khác lên đến hơn 1.300 tỷ đồng trong năm nay, giúp lợi nhuận trước thuế cả năm nay có thể tăng tới 43% so với năm 2023, đạt hơn 13.700 tỷ đồng.
Trong khi sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh còn yếu, ngay cả khi mặt bằng lãi suất giảm thì tín dụng bất động sản, đặc biệt là cho vay mua nhà ở đã khởi sắc.
Trong khi sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh còn yếu, thì tín dụng bất động sản vẫn tăng trong các tháng đầu năm nay, một phần nhờ mặt bằng lãi suất cho vay giảm hợp lý hơn.
Hiện Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) đang tích cực làm việc với các bên liên quan để xử lý nốt 32,5% vốn cổ phần STB của ông Trầm Bê, qua đó chính thức hoàn thành Đề án tái cơ cấu sau sát nhập.
Tín dụng bất động sản vẫn tăng trong hai tháng đầu năm nay trong bối cảnh dư nợ toàn ngành ngân hàng tăng trưởng âm. Tại một số nhà băng tăng trưởng dư nợ bất động sản tích cực.
Nhóm ngân hàng được mệnh danh là cổ phiếu 'vua' khi vốn hóa chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn hóa thị trường với khoảng 30%, có sức ảnh hưởng lớn.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank, mã STB - sàn HOSE) vừa công bố báo cáo tài chính với lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 2.654 tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ 2023.
Bất động sản khu công nghiệp sôi động đã hỗ trợ cho những khoản nợ xấu tại ngân hàng được bảo đảm bằng bất động sản khu công nghiệp cũng dễ dàng kiếm được người nhận chuyển nhượng.
Trả lời câu hỏi của cổ đông về nguyên nhân 10 năm nay Sacombank vẫn chưa thể chưa cổ tức, đại diện ngân hàng này cho rằng, Sacombank đang thực hiện Đề án tái cơ cấu sau sáp nhập, còn vướng mắc cuối cùng liên quan đến phương án xử lý cổ phiếu ông Trầm Bê.
Lãnh đạo Sacombank cho biết, ngân hàng đang thực hiện đề án tái cơ cấu sau sáp nhập, còn vướng mắc cuối cùng liên quan đến phương án xử lý cổ phiếu ông Trầm Bê, hiện đã trình NHNN và đang chờ phê duyệt.