Thách thức tăng năng suất lao động

Tới nay, dù mức năng suất lao động của nước ta được cải thiện nhưng nếu so với các nước trong khu vực thì vẫn còn thấp và có khoảng cách khá lớn.

Lương tăng, giá vàng 'phi mã', lãi suất đi lên... nguy cơ lạm phát lớn dần

Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ về lạm phát đang lớn dần khi lãi suất đang có xu hướng gia tăng. Giá vàng, giá dầu cũng đang tạo nguy cơ lớn tác động tới lạm phát.

Du lịch khó 'cất cánh' nếu giá vé máy bay vẫn cứ tăng cao

Vừa chớm hồi phục sau những năm đầy khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam tiếp tục đối mặt với xu thế bất lợi, bởi tình trạng giá vé máy bay tăng cao đang ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi đi 'chữa lành' của du khách Việt.

Việt Nam đang là điểm đến của nhiều 'ông lớn' ngành ô tô thế giới

Những năm gần đây, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều tập đoàn lớn trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Sự chuyển hướng này không chỉ phản ánh tiềm năng kinh tế ngày càng phát triển của đất nước, mà còn cho thấy những chiến lược thu hút đầu tư hiệu quả của chính phủ Việt Nam.

Giá vé máy bay nội địa tăng cao, ngành du lịch 'chịu trận'

Theo chuyên gia kinh tế, giá vé máy bay nội địa ngày càng đắt đỏ dễ khiến khách đi nước ngoài ngày càng nhiều, du lịch trong nước gặp khó khăn.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.

'Thiếu lửa' giải ngân

Giải ngân vốn đầu tư công là động lực quan trọng giúp nền kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên, 4 tháng đầu năm 2024 vẫn còn 25 địa phương tỷ lệ giải ngân dưới 15%. Trong khi đó, theo Bộ Tài chính, nhiều địa phương vẫn 'sợ tiêu tiền công', cho thấy đầu tư công vẫn 'thiếu lửa', tuy rằng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công quý 1 năm nay khá hơn so với cùng kỳ năm trước.

Kỳ vọng về một môi trường ổn định để doanh nghiệp phát triển

Từ khi dịch COVID-19 được kiểm soát và các hoạt động sản xuất, kinh doanh được khôi phục, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong 4 tháng đầu năm luôn được duy trì mức gần 50 nghìn doanh nghiệp.

Biến số giá điện gây sức ép lên lạm phát

Điện là chi phí đầu vào quan trọng, sử dụng trong hầu hết các ngành kinh tế và tiêu dùng của hộ gia đình. Khi tăng giá dù nhỏ những sẽ có tác động nhất định đến nguồn thu nhập, chi tiêu của người dân và chi phí tăng thêm của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024:Các trụ đỡ quan trọng đều tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam đã đi qua 1/3 chặng đường của năm kế hoạch 2024 và thu về một số kết quả đáng ghi nhận, thể hiện đà phục hồi khá rõ nét thông qua sự tăng trưởng của các trụ đỡ quan trọng.

Chuyên gia hiến kế đưa 'con tàu' kinh tế - xã hội năm 2024 về đích

Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm kiến nghị Chính phủ và các địa phương cần thực hiện 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Chạy đà cho mục tiêu tăng trưởng

Trong tháng 4, nhiều chỉ số kinh tế như: thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đăng ký doanh nghiệp, tổng mức bán lẻ, vận tải hàng hóa và sản xuất công nghiệp... đã có sự cải thiện so với các tháng trước, tạo đà cho những tháng tiếp theo.

Nâng cao năng suất lao động: Con đường ngắn nhất để phát triển kinh tế bền vững

Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!

Chuyên gia kiến nghị 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển KTXH năm 2024

Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm kiến nghị Chính phủ và các địa phương cần thực hiện 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy tăng trưởng

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, để thực hiện thành công toàn diện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cùng với chính sách tiền tệ nới lỏng, Chính phủ cần xem xét tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ hỗ trợ doanh nghiệp; tiếp tục tháo gỡ rào cản về môi trường pháp lý, tạo môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng, tạo niềm tin cho khu vực doanh nghiệp.

Bài 2 - Tăng năng suất lao động: Yếu tố quan trọng để phát triển bền vững

Việt Nam từng có tốc độ tăng GDP nhanh nhất thế giới, để duy trì kỳ tích này, chìa khóa cần nắm chắc là tăng năng suất lao động.

Bài 1: Năng suất lao động của Việt Nam đứng ở đâu?

Nâng cao năng suất lao động là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Nhận diện lực cản tăng trưởng kinh tế

Mặc dù Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong quý I-2024 tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước và vượt kịch bản đề ra nhưng thách thức vẫn còn rất lớn.

Giá vàng tiếp liên tiếp phá vỡ kỷ lục

11 giờ 50 phút ngày 9/4, giá vàng niêm yết ở mức 83,52 triệu đồng/lượng với vàng miếng SJC và 75,85 triệu đồng/lượng vàng nhẫn (chiều bán ra). Đây là mức giá cao chưa từng có trong lịch sử.

Kinh tế Việt Nam phục hồi tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam tiếp đà hồi phục, với tăng trưởng GDP quý I/2024 đạt 5,66%, cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay. Dù phía trước còn khó khăn, nhưng nếu biết nắm bắt thời cơ và nỗ lực, nền kinh tế có thể tiếp tục tăng tốc.

Kiềm chế lạm phát để hiện thực mục tiêu tăng trưởng

Nền kinh tế đã đi qua 1/4 thời gian của năm kế hoạch 2024 và thu về những kết quả khá tích cực, thể hiện rõ xu hướng phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng. Đặc biệt, lạm phát đã được kiểm soát tốt, tạo điều kiện hiện thực hóa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ổn định vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Kết quả đạt được tạo niềm tin năm 2024 sẽ tiếp tục là một năm khống chế đà tăng giá tiêu dùng thành công…

Năng suất lao động vẫn ì ạch

Năng suất lao động luôn là vấn đề được quan tâm vì nó gắn liền với tăng trưởng và thu nhập. Tuy nhiên, tới nay, dù đa có nhiều cải thiện, nhưng năng suất lao động ở Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp trong khu vực - theo báo cáo 'Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp', do Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố.

Xuất khẩu khởi sắc nhưng còn nhiều thách thức

Trong quý I/2024, tình hình phục hồi sản xuất khá tốt đã góp phần vào sự phục hồi của tăng trưởng xuất khẩu. Tuy nhiên các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách và đại diện doanh nghiệp cho rằng, bên cạnh kết quả này vẫn còn thách thức không thể chủ quan, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam còn nhiều phức tạp.

Chủ động giải pháp điều hành bình ổn giá để kiểm soát lạm phát

Kinh tế phục hồi và phát triển ổn định, lạm phát được kiểm soát dưới mức mục tiêu là sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã minh chứng mức độ thành công trong công tác điều hành của Chính phủ.

Xuất khẩu hàng hóa điểm là sáng trong bức tranh kinh tế quý I/2024

Quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 93,06 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước và trở thành điểm sáng bức tranh kinh tế quý đầu tiên năm 2024.

Trong quý I/2024, Việt Nam xuất siêu hơn 8 tỷ USD

Trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 178,04 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD.

Quý I/2024, Việt Nam xuất siêu 8,08 tỷ USD

Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/3, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa quý I/2024 đạt 178,04 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 17%; nhập khẩu tăng 13,9%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,08 tỷ USD.

Kinh tế Việt Nam: Các động lực tăng trưởng truyền thống đang phục hồi

Kinh tế Việt Nam sắp bước qua quý 1 với nhiều điểm sáng. Các chỉ số vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, vốn FDI đăng ký mới tăng gần 40%, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) duy trì trên mốc 50 điểm… Dự báo của các tổ chức quốc tế đều đánh giá tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay từ 6-6,7%, tương đồng với chỉ tiêu Quốc hội đặt ra từ 6-6,5%.

Phát huy sức mạnh của từng nhóm động lực cho tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng GDP năm 2024 tăng 6% - 6,5%, mục tiêu này không dễ đạt được khi khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đã tăng rất cao trong hai năm liên tiếp 2022 và 2023...

'Giá điện chỉ cần 1 bộ chịu trách nhiệm chính là đủ'

Theo các chuyên gia, việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, cuối cùng không giải quyết được gì do vậy chỉ cần một bộ chịu trách nhiệm chính là đủ.

Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Sức mạnh kinh tế Việt Nam đã thể hiện qua các chỉ số kinh tế vĩ mô được kiểm soát và Việt Nam ngày càng khẳng định, củng cố vai trò quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia.

Tránh tình trạng 'đồng chịu trách nhiệm' trong điều hành giá điện

Dự thảo về cơ chế điều chỉnh mức giá điện bình quân có nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.

Xuất siêu hai tháng đầu năm 2024: những tín hiệu tích cực của thị trường

Hai tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất siêu hơn 4,7 tỷ USD, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là con số thể hiện những tín hiệu tích cực của thị trường, nhưng đồng thời cũng thể hiện nhiều thách thức cho ngành xuất nhập khẩu Việt Nam trong thời gian tới.

Động lực mới cho tăng trưởng

Cần các động lực mới tạo đột phá tăng trưởng cho nền kinh tế như kinh tế số, kinh tế tuần hoàn và công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp bán dẫn.

Tiếp tục cải cách vì doanh nghiệp

Năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã vượt khó thành công mặc dù kết quả tăng trưởng chưa như kỳ vọng. Nguyên nhân chủ yếu là do cộng đồng doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khách quan, đồng thời thể chế, chất lượng thực thi chính sách của cơ quan chức năng, chính quyền còn bất cập.

Đầu tư công: 'Mệnh lệnh' tăng trưởng kinh tế năm 2024

Năm 2024, chi tiêu đầu tư công tiếp tục được kỳ vọng là một động lực quan trọng hàng đầu, một sự kích thích không thể chần chừ đối với nền kinh tế, tạo dựng những hạ tầng cho phát triển.

Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

Tình trạng phân mảng của kinh tế toàn cầu đang gia tăng khi các rào cản thương mại quốc tế ngày càng lớn. Điều này dẫn đến nguy cơ đảo ngược các lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế toàn cầu đã mang lại trong những thập kỷ qua. Vì lợi ích và an ninh quốc gia, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, Chính phủ cần theo dõi, nhận biết những thay đổi của quốc tế; đồng thời, khẩn trương sửa đổi, bổ sung thể chế nhằm phát huy hiệu quả các động lực trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng.

Đề xuất thêm kịch bản xấu để 'giảm sốc' cho nền kinh tế

Bên cạnh những kịch bản tăng trưởng kinh tế tích cực cho năm 2024, Việt Nam cần chuẩn bị thêm kịch bản xấu để tăng khả năng ứng phó với những 'cú sốc' bất ngờ.

Diễn đàn kinh tế: Kinh tế Việt Nam 2024 - Thách thức đan xen cơ hội

Vượt qua nhiều thử thách về dòng tiền, về thị trường, năm 2023, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP 5,05%. Con số này tuy chưa đạt kỳ vọng nhưng vẫn cho thấy sự cố gắng của người dân, doanh nghiệp và Chính phủ.

Hàng hóa dồi dào nhưng vắng người mua

Tết Nguyên đán cận kề nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn hạn chế mua bán, hoặc chuyển sang các sản phẩm rẻ tiền hơn để tiết giảm chi phí.

Cuối năm, với 100 triệu tiền thưởng và tiết kiệm: Đầu tư kênh nào sinh lời nhất?

'Với 100 triệu đồng – là số tiền tiết kiệm và tiền thưởng cuối năm, tôi nên đầu tư kênh nào an toàn và sinh lời nhất?'

Kinh tế năm 2024 bứt phá ra sao?

Năm 2023, kinh tế nước ta vẫn duy trì xu hướng phục hồi, một số lĩnh vực phục hồi rõ nét. Bước sang năm 2024, làm sao để chinh phục được mục tiêu tăng trưởng GDP 6-6,5%?

Năm 2024, không chủ quan với kiểm soát lạm phát

Kiểm soát lạm phát là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ ưu tiên trong trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Với mục tiêu kiểm soát lạm phát từ 4 - 4,5% trong năm 2024 được Quốc hội thông qua, chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, mục tiêu này không quá nặng nề nhưng không thể chủ quan.

6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 6%- 6,5%, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cần kiên trì thực hiện 6 nhóm giải pháp.

Tiếp tục kiểm soát lạm phát trong năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 tăng 3,25%. Lạm phát cơ bản tăng 4,16% so với năm 2022, đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát Quốc hội đề ra. Kết quả này tạo tiền đề thực hiện mục tiêu năm 2024.

Chuyên gia kiến nghị 6 nhóm giải pháp thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024

Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, kinh tế Việt Nam 2023, kiên cường vượt các cơn gió ngược, tạo điểm sáng trong bức tranh kinh tế, thương mại toàn cầu xám màu. Để thực hiện thành công toàn diện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, Chính phủ và các địa phương cần thực hiện 6 nhóm giải pháp.

Giải pháp chính sách để tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp

Mục tiêu phấn đấu tới năm 2030, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cả nước sẽ đạt trên 6,5%/năm.

Vàng tăng phi mã: Có tiền nhàn rỗi, bạn có mua vàng lúc này?

Hiện nay, vẫn luôn có nhiều người mua vàng tích trữ coi như một kênh đầu tư và kỳ vọng khi cần bán đi sẽ lãi hơn gửi tiết kiệm. Đặc biệt trong trong khoảng 2 tuần cuối năm giá vàng đã tăng 'chóng mặt' khiến kênh đầu tư này lại càng được quan tâm.

Mua vàng liền tay, lỗ ngay 3 triệu

Tăng dựng đứng rồi quay đầu lao dốc, giá vàng đang khiến nhà đầu tư 'ôm hận'.

Giá vàng quay đầu giảm sốc, 'bốc hơi' 1,5 triệu đồng/lượng chỉ sau vài giờ

Sau khi lên đỉnh hơn 80 triệu đồng/lượng, giá vàng chiều nay 26/12 bất ngờ quay đầu lao dốc khi giảm tới 1,5 triệu đồng/lượng.

Tăng từng phút, giá vàng SJC sắp chạm 80 triệu đồng/lượng

Giá vàng trong nước sáng nay 26/12 tiếp tục tăng mạnh khi vượt rất xa 79 triệu đồng/lượng, đây là ngưỡng cao nhất lịch sử tính đến thời điểm này.