Bình Dương: 5 người thương vong sau tai nạn giữa giao lộ

Ngày 3/4, Công an Bình Dương đang tiến hành điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 2 người chết, 3 người bị thương tại TP. Dĩ An.

Bình Dương: Tai nạn giao thông làm 5 người thương vong

Sáng 3-4, Thượng tá Đàm Bảo Quân, Trưởng Công an TP Dĩ An cho biết đang xác minh, điều tra vụ việc 2 thanh niên nghi bị rượt đánh đã phóng xe máy bỏ chạy, gây tai nạn làm cháu B.V.K. (16 tuổi, quê An Giang), chị N.T.L. (41 tuổi, quê Tiền Giang) tử vong và 3 người khác bị thương. Vụ việc xảy ra tại đoạn giao giữa đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Bính, thuộc phường Đông Hòa, TP Dĩ An.

Nghi vấn bị rượt đánh, hai thanh niên phóng xe gây tai nạn chết người

Ngày 3-4, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đang phối hợp với Công an TP.Dĩ An điều tra, làm rõ nghi vấn hai thanh niên bị rượt đánh, phóng xe máy gây tai nạn làm hai người chết xảy ra tại đoạn giao giữa đường Hai Bà Trưng và đường Nguyễn Bính, thuộc phường Đông Hòa, TP.Dĩ An.

Ca khúc Việt: Những mùa xuân từ thơ đến nhạc

Mùa xuân tự bao đời đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Trong vô vàn các thi phẩm về mùa xuân của văn học Việt Nam hiện đại, đã có những bài thơ được chắp cánh thêm một đời sống mới, đó là khi gặp được sự đồng điệu của nhạc sĩ để mang đến một giai điệu cho thi phẩm, tạo nên những ca khúc được phổ từ thơ và có sức sống vượt thời gian.

Khai hội đền Trò xã Hùng Việt

Ngày 26/3, lễ hội đền Trò tại xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê đã diễn ra trong không khí hân hoan, náo nhiệt với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Nhớ lại tuổi hồng

Tuổi mới lớn, tuổi hồng, thời áo trắng… luôn ẩn chứa những rung động đầu đời mà ai trong chúng ta cũng một lần nếm trải.

'Mưa xuân', tình yêu và hy vọng

Nếu người đời gọi Nguyễn Bính là 'thi sĩ chân quê' thì bài thơ 'Mưa xuân', sáng tác năm 1936, nằm trong tập đầu tay 'Lỡ bước sang ngang', xuất bản năm 1940 ở nhà in Lê Cường (Hà Nội) có lẽ là một trong những bài thơ 'chân quê' và hay nhất của ông.

Tản văn: Hương Xuân

Tôi trở về làng giữa mùa Xuân. Dường như hàng xóm trong làng không thay đổi mấy nhưng những ngôi nhà thì khác xưa nhiều lắm.

Cảm nhận bài 'Mùa xuân xanh' của Nguyễn Bính

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, thơ tự do là một bài học bắt buộc...

Đạo diễn Lê Hoàng: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'

Theo đạo diễn Lê Hoàng thì không người Việt Nam nào không thuộc thơ, vì vậy anh nói: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'.

Chuyện 'cô lái đò' bí ẩn nguyện chết thay nhà thơ Nguyễn Bính 58 năm trước

'Cô lái đò' - người chưa một lần lấy tiền qua sông của nhà thơ Nguyễn Bính - năm nay 78 tuổi, hiện sống ở tỉnh Hà Nam.

Gửi ước vọng vào những giọt mưa xuân

Xuân tới, không chỉ thiên nhiên bừng tỉnh mà lòng người cũng hân hoan. Những tín hiệu đầu tiên của mùa xuân xuất hiện là khi cây cối đâm chồi nảy lộc, lòng người phấn khởi. Những mầm non mới nhú của mùa xuân mang đến cho chúng ta thông điệp hy vọng.

Bà chủ bún sạch Nguyễn Bính và ký ức làm ruộng từ Bắc vô Nam

Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Bính sau bao nhiêu năm ngược xuôi để có được thương hiệu bún sạch như ngày nay dường như vẫn không quên tuổi thơ cày ruộng, cấy thi… cùng tính cách quyết liệt của cô gái Bắc.

Công ty Nguyễn Bính sẽ xuất khẩu bún tươi Việt Nam ra thế giới trong năm 2024

Bún Nguyễn Bính, một thương hiệu sản xuất bún tươi, bánh phở, nui tươi tại TP HCM đang tất bật chuẩn bị đơn hàng xuất khẩu đầu tiên sau quá trình tìm hiểu của các đối tác nước ngoài từ năm 2023.

Chương trình thơ, nhạc đặc biệt 'Hương sắc mùa xuân'

Tối 24/2, trong không gian sân vườn lung linh của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ nhạc đặc sắc của Ngày hội Thơ Huế với chủ đề 'Hương sắc mùa xuân'. Chương trình do Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.

Tăng sức hấp dẫn qua các hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 tỉnh Tây Ninh diễn ra xuyên suốt trong hai ngày từ 23 và 24.2 (tức 14 và 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại công viên Thắng Lợi, đường Trần Hưng Đạo (ven rạch Tây Ninh).

Ngày thơ Hà Nội tôn vinh giá trị vĩnh cửu của thi ca

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức khai mạc Ngày thơ Hà Nội. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức theo Quyết định của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Hà Nội, theo sự chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội.

Hoa đào trong thi ca Việt

Đã từ lâu, mùa xuân luôn được coi là mùa tưng bừng khoe sắc của các loài hoa, muôn loài thảo mộc cùng tốt tươi, cây lá đâm chồi nảy lộc. Với mỗi người Việt Nam khi Tết đến xuân về, ai cũng sẽ chọn mang về nhà mình những bông hoa tươi thắm nhất theo sở thích của từng cá nhân. Và một trong những loài hoa gắn với không khí ngày Tết nhiều hơn cả, chính là hoa đào.

'Mưa xuân', một câu chuyện tình yêu đẹp

Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm mồ côi mẹ, năm 10 tuổi, Nguyễn Bính (1918-1966) phải theo anh lên Hà Nội kiếm sống. Ông làm thơ khi mới 13 tuổi và sớm thể hiện tài năng. Năm 1943, ông vào Nam bộ rồi ở lại tham gia kháng chiến chống Pháp. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc và tiếp tục tham gia công tác báo chí văn nghệ. Trong khi phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây thì Nguyễn Bính lại tìm về với hồn thơ dân tộc và hấp dẫn người đọc bằng chính hồn thơ này.

'Xuân về', bức tranh tứ bình của Nguyễn Bính

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn đọc lại thơ Nguyễn Bính.

Vẻ đẹp thiên nhiên và con người qua 'Mưa xuân' của Nguyễn Bính(*)

Trong văn học Việt Nam có không ít những thi nhân cũng đã từng nặng lòng với mùa Xuân, đem vào thơ của mình những vần thơ xuân độc đáo.

Chiếng chèo Nam nức danh thiên hạ

Nam Định là cái nôi của nghệ thuật truyền thống, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật chèo như một thứ đặc sản của miền đất thuộc trấn Sơn Nam Hạ. Nam Định là trung tâm của chiếng chèo Nam, một trong tứ chiếng chèo nức danh thiên hạ.

Nồng nàn mùa Xuân

Mùa xuân đã về giữa mênh mang hương sắc của đất trời, lòng người thêm xao xuyến, bâng khuâng. Chiều nay, mời bạn cùng Hường và Hà Kim Quy cùng lắng lại để đón nhận hương xuân đang rạo rực xốn xang một mùa xuân mới...

Mùa xuân và tình yêu là đề tài muôn thủa trong thơ ca, nghệ thuật nói chung. Nhắc đến những bài thơ xuân hay nhất phải kể đến 'Mưa xuân' của Nguyễn Bính - một trong những nhà thơ xuất sắc của thi ca Việt Nam.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Thơ Mới và Xuân về, Tết đến

Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.

Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại:'Người nông dân' dấn thân

Nguyễn Sĩ Đại là nhà thơ yêu quê, yêu làng, trong hồn thơ ông có hồn làng. 'Tôi là một nông dân, tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn và suốt đời da diết nhớ ngôi làng của mình', ông chia sẻ. Hằng năm, có cơ hội ông lại về cố thổ.

Ngày này năm xưa 20/1: Thành lập Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì; mở màn chiến dịch Khe Sanh

Ngày này năm xưa 20/1: Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Hóa chất.

Những câu thơ mùa Xuân sống mãi

Khởi đầu của một năm, dường như từ cổ chí kim, mùa Xuân đã mang lại nguồn cảm hứng vô tận cho thi nhân. Nhiều nhà thơ Việt Nam để lại cho đời đôi bài thơ mùa Xuân bất hủ.

Lao xao tháng Chạp

Tháng Chạp đến trong tiết trời lành lạnh, mưa, không phải mưa phùn lất phất của ngày mùa đông mà thoảng chất mưa xuân. Chút lạnh, thoáng mưa làm lòng người như cũng mềm ra, như thúc đẩy chất lãng mạn dường như đang ngủ yên trong những bận mải lo toan đời thường bật dậy.

Làng hoa cây cảnh Hà Nội tất bật cho mùa hoa Tết

Chỉ còn hơn tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nông dân ở các làng nghề trồng hoa của Hà Nội đang hối hả ra đồng chăm sóc hoa phục vụ cho thị trường trong dịp cuối năm như hoa đào, hoa ly, hoa hồng, cúc, lan, quất...

Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: Mộc mạc & tài hoa

Phần lớn trong gia tài thơ đồ sộ của mình, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết về chiến tranh, người lính và tạo được dấu ấn riêng.

'Mạng nhện' dây điện, cáp viễn thông bủa vây đường phố Nam Định

Mất mỹ quan đô thị, nguy cơ mất an toàn PCCC,… là hiện tượng đang diễn ra tại TP Nam Định khi đường dây điện, cáp viễn thông chằng chịt như mạng nhện bủa vây các con đường.

Thần phả làng Yên Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Niên hiệu Hồng Phúc năm thứ nhất [1572], ngày tốt, tháng Giêng, Đông Các đại học sĩ Hàn lâm lễ viện, thần Nguyễn Bính vâng mệnh soạn thảo. Hoàng triều Vĩnh Hựu năm thứ 6 [1740], ngày tốt, tháng 8, Nội các Bộ Lại vâng mệnh chép lại tuân theo bản chính.

'Hương đồng, gió nội' trong thơ Nguyễn Thế Kiên

Nguyễn Thế Kiên là nhà thơ thế hệ 7X, quê Ý Yên, Nam Định. Đó là vùng đất trũng, dù có nhiều nghề thủ công truyền thống, nhưng từ thời Lý, Trần đã nổi danh nghề nông. Thực sự, dân ở đó giỏi làm nông. Mở mắt ra đã thấy cánh đồng, hít hà đã ngập tràn hương đất, hương lúa vùng châu thổ.

Người lan tỏa hương thơm lục bát

Sau cuốn 'Tiếng lòng nơi đầu sóng - Thơ và lời bình' (NXB Quân đội, tháng 6/2023) gây ấn tượng, nhà văn Nguyễn Thị Thiện tiếp tục vừa cho ra mắt cuốn sách mới với nhan đề 'Thơm hương lục bát - Thơ tuyển & Bình' do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 10 năm 2023. Tôi đọc hết cả 50 bài thơ tác giả tuyển chọn của 48 tác giả từ thời cận đại đến đương đại cùng với lời bình qua hơn 300 trang.

Nhiều kỳ lạ ở truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

Sinh thời, nhà thơ tự hỏi 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.

Đọc hiểu một số tác phẩm Thơ mới trong Chương trình GDPT 2018

Môn Ngữ văn theo Chương trình GDPT 2018 đã giới thiệu thêm các tác phẩm Thơ mới lần đầu được đưa vào sách giáo khoa.

Những rắc rối liên quan đến phần mộ nhà thơ Nguyễn Bính: 'Gian nan cả lúc đã thành người xưa'

Cách đây ít ngày, nhà thơ Nguyễn Bính Hồng Cầu - trưởng nữ của cố nhà thơ Nguyễn Bính với 'người vợ miền Nam' Nguyễn Hồng Châu - đã vui mừng chia sẻ trên trang cá nhân của mình về việc phần mộ của cha bà là nhà thơ Nguyễn Bính tại Nam Định đang được chính quyền địa phương khẩn trương chỉnh trang, tu bổ. Vậy là sau một thời gian dài rơi vào tình trạng hoang tàn 'bờ rêu cỏ mọc', nơi an nghỉ cuối cùng của thi sĩ đồng quê đã có được một diện mạo mới.

Cuốn sách tôi chọn: Nhà thơ Thâm Tâm và 'Nỗi ân hận dài'

'Nỗi ân hận dài' là cuốn tiểu thuyết được nhà thơ Thâm Tâm viết trong thời gian ông sống cùng gia đình ở Hà Nội, nơi ông từng kiếm sống bằng nghề vẽ tranh. Sách do Nhà xuất bản Á châu ấn hành tại Hà Nội năm 1942 và mới đây được gia đình cùng bạn bè may mắn tìm lại được. Ngay bây giờ xin mời quí vị và các bạn cùng đến với 'Nỗi ân hận dài' qua sự chia sẻ của độc giả Nguyễn Tuấn Khoa.

'Tiểu đoàn 307' - khúc ca chiến thắng

Trong khí thế hừng hực của Nam Bộ kháng chiến, quyết chiến chống thực dân xâm lược, năm 1948, bài hát 'Tiểu đoàn 307' vang lên khắp các chiến trường, thôi thúc quân dân ta anh dũng chiến đấu: 'Buổi xuất quân tiểu đoàn năm ấy/ Cả tiểu đoàn thề dưới sao vàng/ Người chiến sĩ tiếc gì máu rơi/ Buổi xuất quân tiểu đoàn năm ấy/ Nguyện một lòng gìn giữ non sông...'.

Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Sự 'bén rễ, đâm chồi' của tiếng Việt ở Italy

Đại sứ Việt Nam tại Italy nhấn mạnh rằng tiếng Việt là tài sản quý báu của dân tộc Việt Nam, là phương tiện lưu giữ, trao truyền văn hóa, giúp đồng bào ta ở nước ngoài bảo tồn bản sắc văn hóa riêng.