Các hãng hàng không Việt Nam ưu tiên tăng chuyến trên các đường bay du lịch nội địa. Qua khảo sát, giá vé trong dịp Quốc khánh tăng so với ngày thường trước kỳ nghỉ lễ khoảng 20%.
Từ khi hoàn thành và đưa vào khai thác đến nay, 4 dự án hầm chui trên địa bàn Thủ đô đã chứng minh hiệu quả trong việc giảm xung đột giao thông tại các nút giao lớn, nhất là trong khu vực đô thị đông dân cư.
Nhằm khắc phục tình trạng quá tải tại các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn Thủ đô trong giai đoạn sắp tới, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang nghiên cứu phương án đăng kiểm theo thứ tự ưu tiên phương tiện ảnh hưởng nhiều tới đời sống xã hội nhất như: Xe buýt, xe kinh doanh vận tải, xe chở hàng hóa…
Trại giam tù binh Pleiku do Quân đoàn 2 Việt Nam Cộng hòa xây dựng và quản lý từ năm 1966 đến 1972 đã giam giữ khoảng 4 ngàn chiến sĩ cách mạng, trong đó có ông Nguyễn Kim Hùng. Hơn nửa thế kỷ qua, thông tin về người Bí thư Đảng ủy đầu tiên của trại giam còn ít người biết đến. Từ những tài liệu thành văn được gia đình lưu giữ, bài viết là phác thảo ban đầu về người cộng sản kiên cường này.
Bằng việc điều chỉnh biển báo, đèn tín hiệu cũng như phương án phân luồng, đến nay, tình hình ùn tắc giao thông tại nút giao Mai Dịch (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã dần giảm nhiệt, người dân qua khu vực này thuận lợi hơn.
Sau 1 tháng thí điểm phân làn phương tiện trên đường Nguyễn Trãi, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội nhận định, tình hình giao thông trên tuyến đã có cải thiện nhưng vẫn xảy ra tình trạng ùn ứ vào các khung giờ cao điểm; còn nhiều trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ... Trước thực tế đó, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã kiến nghị thành phố cho phép kéo dài thời gian thí điểm đến hết năm 2022 nhằm có những đánh giá chính xác hơn nữa phương án thí điểm.
Anh vốn xuất thân từ sân khấu ca kịch Bài chòi, là đạo diễn - tác giả của nhiều vở diễn được yêu thích, đã từng được đào tạo bài bản về công tác đạo diễn ở Bulgaria.
Số hóa di sản ngày càng được nhiều cơ quan quản lý nhà nước ứng dụng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Một trong những đơn vị đi đầu trong công tác này là Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam về vấn đề này.
Bản sắc của mỗi tộc người, hay mỗi dân tộc đều được hình thành từ ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng… Sự khác biệt này cũng là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Chính vì thế, bản sắc của văn hóa dân tộc vẫn thường được gọi là 'thẻ căn cước' về tộc người, khi bước ra thế giới thì đây cũng chính là mã định danh để nhìn vào đó người ta có thể dễ dàng nhận ra đó là dân tộc nào.
Hưởng ứng Chương trình Cả nước chung tay vì người nghèo, ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu đã trích hơn 4 tỷ đồng từ Quỹ Từ thiện để ủng hộ, hỗ trợ cho một số hộ nghèo tại TP Hạ Long, động viên lực lượng công an xã trên địa bàn tỉnh làm tốt nhiệm vụ bảo vệ ANTT dịp Tết.
Sự kiện Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam lần đầu tiên được nhận tài trợ 20 tỷ cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa từ doanh nhân Đào Hồng Tuyển khiến nhiều người bất ngờ, thán phục và hi vọng đây sẽ là câu chuyện truyền cảm hứng cho các doanh nghiệp đồng hành cùng ngành văn hóa.
Chiều 18-12, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia đã tiếp nhận 20 tỷ đồng từ Tập đoàn Tuần Châu để thực hiện các dự án bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Chiều 18-12, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã diễn ra 'Lễ tiếp nhận tài trợ đầu tư và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc' của Tập đoàn Tuần Châu tới đơn vị tiếp nhận là Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Ngọc Thiện, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch dự và phát biểu ý kiến.
Ngày 18/12, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, đã diễn ra Lễ tiếp nhận tài trợ đầu tư, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Chiều 18-12, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia đã tiếp nhận 20 tỷ đồng từ Tập đoàn Tuần Châu để thực hiện các dự án bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Hôm nay, 18/12, Chủ tịch tập đoàn Tuần Châu Đào Hồng Tuyển chính thức trao 20 tỷ đồng hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Chăm, Raglai như ông công bố 3 tuần trước.
Nhà văn hóa dân gian Chăm, Raglai Nguyễn Hải Liên (nguyên Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận, Chủ tịch Hội Văn hóa Dân gian Ninh Thuận) đã hiến tặng toàn bộ công trình sưu tầm, nghiên cứu hơn 30 năm của ông về Văn hóa phi vật thể Chăm, Raglai cho Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam với mong muốn công trình của ông tiếp tục có người kế thừa để Văn hóa dân gian sẽ tiếp tục đơm hoa kết trái.
Nhà văn hóa dân gian Chăm, Raglai Nguyễn Hải Liên (nguyên Giám đốc sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận, Chủ tịch Hội văn hóa Dân gian Ninh Thuận - ảnh) sẽ hiến tặng toàn bộ công trình sưu tầm, nghiên cứu hơn 30 năm của ông về Văn hóa phi vật thể Chăm, Raglai cho Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, với mong muốn văn hóa dân gian sẽ tiếp tục đơm hoa kết trái.
Ngày 23-11, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã làm lễ tiếp nhận thành quả sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới dự buổi lễ.
Thừa Thiên - Huế: Học sinh sẽ học về di sản văn hóa
'Trong thời đại ngày nay, đáng sợ hơn cả mọi sự xâm lăng, đó là xâm lăng văn hóa, đó là mất gốc. Nếu chúng ta mất văn hóa thì chúng ta sẽ mất tất cả. Dân tộc nào giữ được bản sắc của mình thì dân tộc đó mãi mãi trường tồn'. Đó là phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể diễn ra vào sáng nay (23/11), tại Hà Nội.Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Nếu muốn tôn trọng đoàn kết dân tộc, điều đầu tiên phải tôn trọng giữ gìn văn hóa dân tộc đó. Chúng ta không thể nói đoàn kết 54 dân tộc khi không tôn trọng văn hóa của dân tộc ấy'. Đó là sự phát triển tư tưởng: 'Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công' của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Thật ra những người nước ngoài họ tới đây, họ không tìm đến nhà cao cửa rộng mà chính là tìm hiểu văn hóa Việt Nam. Họ đi Sapa không phải ở khách sạn sang trọng mà chính là để trải nghiệm sinh hoạt của người Mông, những bộ quần áo thổ cẩm của người Mông, những đặc sắc văn hóa của người Mông... và tương tự như vậy ở mọi vùng miền trên đất nước chúng ta, chúng ta cũng phải làm điều đó. Và thực ra, những nước phát triển du lịch mạnh mẽ chính là phải giữ gìn được văn hóa dân gian, văn hóa dân tộc.
Cho rằng văn hóa dân gian là mã định danh để mỗi dân tộc hội nhập với thế giới mà vẫn định dạng được mình, Thủ tướng nêu rõ, 'trong thời đại ngày nay, đáng sợ hơn cả mọi sự xâm lăng, đó là xâm lăng văn hóa, đó là mất gốc'.
Ngày 23/11, ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Trong buổi lễ, ông Đào Hồng Tuyển tặng 20 tỷ cho nghiên cứu bảo tồn văn hóa dân gian
Sáng nay (23/11), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự Lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể do Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Cùng đi có Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện.
Ngày 23-11, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam đã tổ chức lễ tiếp nhận thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể do nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hải Liên hiến tặng.
Sáng 23/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hiến tặng thành quả sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể của Nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam lưu giữ, Đó là toàn bộ công trình sưu tầm, nghiên cứu của ông Nguyễn Hải Liên trong hơn 30 năm về văn hóa phi vật thể Chăm, Raglai.
Sáng 23-11, tại Hà Nội, nhân ngày Di sản Văn hóa (DSVH) Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu DSVH phi vật thể do nhà nghiên cứu (NNC) văn hóa dân gian (VHDG) Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Hôm nay 23/11, đúng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ hiến tặng thành quả sưu tầm nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hải Liên tặng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Thủ tướng nêu rõ: 'Trong thời đại ngày nay, đáng sợ hơn cả mọi sự xâm lăng, đó là xâm lăng văn hóa, đó là mất gốc'.