Không nhiều trẻ khuyết tật học lên cấp 3

Trẻ khuyết tật đi học nhiều nhất ở cấp tiểu học, giảm ở cấp THCS và giảm sâu ở cấp THPT.

Đẩy mạnh đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt

Cần đẩy mạnh thực hiện việc đào tạo giáo viên GDĐB, hỗ trợ phát triển và bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên GDĐB.

Nhiều vấn đề cần tháo gỡ khi triển khai Chương trình GDPT mới

Ngày 18/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM.

Cần nhận thức đầy đủ về chương trình giáo dục phổ thông mới

Chiều 16/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ làm việc trực tuyến với Sở GD&ĐT Lai Châu về đổi mới sách giáo khoa, chương trình GDPT.

Hà Nội cần công khai giá bán và minh bạch lựa chọn sách giáo khoa

Đây là một nội dung trong buổi làm việc của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Hà Nội về vấn đề đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông giai đoạn 2014-2022.

Hà Nội triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới cơ bản thuận lợi

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới tại Hà Nội cơ bản thuận lợi.

Hà Nội bảo đảm công khai, minh bạch trong lựa chọn sách giáo khoa

Chiều 14-3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2014-2022.

CÒN HẠN CHẾ, THIẾU SÓT TRONG TỔ CHỨC LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

Tại phiên họp thứ hai của Đoàn Giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa ở một số địa phương là vấn để mới nên còn có hạn chế, thiếu sót trong việc lập hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa.

Các địa phương chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Hữu Độ làm việc với một số tỉnh về thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Thứ trưởng nhấn mạnh: Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 88 của Quốc hội được Đảng, Nhà nước, nhân dân đặc biệt quan tâm.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Cần sớm có định hướng rõ ràng

Theo lộ trình, năm 2025 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) áp dụng đổi mới phương thức thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, việc thay đổi theo hướng nào cho phù hợp đang là mối quan tâm lớn nhất.

Bình Định thuận lợi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

Chiều 8/3, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp trực tuyến với Sở GD&ĐT Bình Định về giám sát thực hiện đổi mới chương trình, SGK GDPT.

Bộ GD&ĐT làm việc với Đắk Nông về giám sát triển khai chương trình mới

Sáng 8/3, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp trực tuyến giữa Bộ GD&ĐT với Sở GD&ĐT Đắk Nông về giám sát thực hiện đổi mới CT, SGK GDPT.

Cần sớm công bố cách thức thi tốt nghiệp thpt theo chương trình mới

THPT là cấp học cuối cùng của bậc học phổ thông, học sinh cần sớm biết kế hoạch thi tốt nghiệp, phương án tuyển sinh cao đẳng, đại học, giáo dục nghề nghiệp để định hướng chọn ngành nghề, tổ hợp môn thi.

Bộ GD&ĐT giám sát triển khai Chương trình mới tại Hưng Yên

Sáng 1/3, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ làm việc với Sở GD&ĐT Hưng Yên về giám sát thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.

Từ năm 2025, nên kết hợp học bạ 3 năm THPT và điểm thi để xét tốt nghiệp

Từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông dự kiến sẽ có nhiều thay đổi để phù hợp với lộ trình của Chương trình GDPT năm 2018.

Bộ GD&ĐT làm việc với Bình Phước về giám sát triển khai chương trình mới

Chiều 28/2, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ họp trực tuyến với Sở GD&ĐT Bình Phước về giám sát thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.

Phương án nào cho kỳ thi tốt nghiệp từ năm 2025?

Ngoài 4 môn thi bắt buộc của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cho học sinh chọn thêm 2 môn tự chọn để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo nhu cầu.

Bảo đảm chất lượng giáo viên theo yêu cầu chương trình giáo dục mới

Đó là một trong những nội dung mà các thành viên Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'việc thực hiện Nghị quyết số 88 năm 2014 và Nghị quyết số 51 năm 2017 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' nêu ra trong phiên họp thứ 2 vừa diễn ra mới đây.

Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc: Muộn còn hơn không...

Thông tin Lịch sử dự kiến sẽ là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) từ năm 2025 được nhiều chuyên gia, nhà giáo đồng tình, ủng hộ.

Gỡ khó cho 'nỗi buồn môn Sử'

Mới đây, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết sang năm 2025, Lịch sử sẽ thành môn thi bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT, dù chưa phải phương án chính thức nhưng thông tin này ngay lập tức thu hút sự quan tâm của dư luận.

Thi tốt nghiệp từ năm 2025: Nên cho thí sinh làm bài trắc nghiệm trên máy tính

Dùng nhiều bộ sách, nhưng kỳ thi chung cho cả nước nên việc xây dựng đề thi như thế nào cũng cần phải tính toán, không phụ thuộc cụ thể vào một bộ sách.

Để học sinh không 'quay lưng' với môn Sử

Theo cô Nguyệt Anh, không cần phải lo học sinh quay lưng với môn Lịch sử mà vấn đề chúng ta cần quan tâm hơn cả chính là cách dạy môn Sử trong nhà trường như thế nào để hấp dẫn cũng như cuốn hút học sinh.

Giáo viên sốt ruột ngóng hướng dẫn thi tốt nghiệp trung học phổ thông

'Chúng tôi mong bộ sớm có văn bản hướng dẫn về thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông để giáo viên, nhà trường có sự đồng bộ giữa chương trình đào tạo và kỳ thi,' cô Minh Thúy nói.

Vẫn nơi thừa nơi thiếu giáo viên

Ngày 20/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp thứ 2 về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Làm rõ việc chuyển đổi phương thức thi theo chương trình mới

Ngày 20/2, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, họp phiên thứ 2.

Bộ Giáo dục cần rà soát việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho các bộ môn tích hợp

Tại phiên họp, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo rà soát để cung cấp số liệu đầy đủ hơn về việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho các bộ môn tích hợp trên cả nước.

Đội ngũ giáo viên cần đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới

Phát biểu khai mạc phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Mục tiêu của giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' để chỉ ra được những mặt tốt, tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt được, đồng thời nhìn nhận rõ những tồn tại, vướng mắc để kịp thời khắc phục, tháo gỡ.

Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: Nhiều điểm cần tháo gỡ

Ngày 20-2, Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' họp Phiên thứ 2.

Lịch sử là môn bắt buộc khi thi tốt nghiệp THPT: Mới chỉ là phương án dự kiến!

Bộ GD&ĐT khẳng định, Lịch sử là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mới chỉ là phương án dự kiến, cần được lấy ý kiến rộng khắp.

Bộ GD&ĐT chỉ ra các vấn đề khi triển khai Chương trình GDPT 2018

Theo Bộ GD&ĐT, những hạn chế liên quan đến cơ sở vật chất, thiếu giáo viên ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thực hiện đổi mới chương trình.

Bộ Giáo dục cần làm rõ việc chuyển đổi phương thức thi, kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, điểm quan trọng trong Chương trình giáo dục phổ thông mới là chuyển từ truyền tải kiến thức sang phát triển năng lực. Bộ GD&ĐT cần làm rõ việc chuyển đổi phương thức thi, kiểm tra đánh giá năng lực theo quan điểm này, để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục theo đúng định hướng đề ra.

Xây dựng kế hoạch để giáo viên có thể chuyển từ đơn môn thành đa môn

Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ, đối với việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho chương trình mới, Bộ yêu cầu các trường xây dựng kế hoạch để giáo viên có thể chuyển từ đơn môn thành đa môn và có lộ trình từng năm, qua đó đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên.

Yêu cầu Bộ GD-ĐT báo cáo cụ thể nội dung chuyển đổi phương thức thi, kiểm tra đánh giá năng lực

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị Bộ GD-ĐT báo cáo cụ thể nội dung chuyển đổi phương thức thi, kiểm tra đánh giá năng lực.

Dự kiến Lịch sử thành môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT, giáo viên nói gì?

Chia sẻ của giáo viên trước thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến đưa Lịch sử trở thành 1 trong 4 môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 trở đi.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên họp Đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa

Sáng 20.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ HAI CỦA ĐOÀN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Sáng 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2023 - 2025 sẽ thay đổi như thế nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ trương tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm 2023, 2024 theo hướng giữ ổn định như năm 2022. Từ năm 2025, dự kiến học sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT 4 môn bắt buộc là: Toán, Ngữ văn, Ngoại Ngữ, Lịch sử.

Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với Bộ GD&ĐT về đổi mới chương trình, SGK

Bộ GD&ĐT làm rõ một số vấn đề về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và yêu cầu trong quá trình tổ chức thực hiện.

Lịch sử sẽ trở thành môn thi bắt buộc để tốt nghiệp THPT?

Từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông dự kiến có bốn môn học bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và Lịch sử.

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 dự kiến có 4 môn thi bắt buộc: Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Ngoại ngữ

Phương án thi tốt nghiệp THPT vừa được Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ đưa ra tại buổi làm việc với cán bộ, giáo viên Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) ngày 18/2.

Lịch sử là môn thi tốt nghiệp trung học phổ thông bắt buộc từ năm 2025?

Dự kiến từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ có 4 môn thi bắt buộc gồm: Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Ngoại ngữ.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ: Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025

Đây là thông tin Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ chia sẻ về sơ bộ dự thảo phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025.

Dự kiến Lịch sử là môn thi bắt buộc tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Dự kiến kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ có 4 môn thi bắt buộc gồm: Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Ngoại ngữ. Thông tin từ Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ hôm 18/2 tại buổi làm việc với cán bộ, giáo viên Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội).

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Lịch sử là môn thi tốt nghiệp bắt buộc chỉ là phương án dự kiến

Tối 18/2, Bộ GDĐT khẳng định, Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025 mới chỉ là phương án dự kiến và xin ý kiến các chuyên gia chứ chưa được phê duyệt.