Những tuyến đường không chỉ là mạch máu giao thông trong nội đô mà còn là một phần của không gian, cảnh quan đô thị. Hướng tới phát triển xanh và hiện đại, các đô thị của tỉnh tiến hành đặt tên đường hỗ trợ công tác quản lý và trồng cây, hoa tạo điểm nhấn riêng cho từng tuyến.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên, Can Lộc bước đầu cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Sản xuất lúa vẫn được xác định là hướng đi chính trên đồng ruộng của tỉnh. Cùng với đảm bảo an ninh lương thực, cây lúa góp phần nâng cao giá trị và thu nhập trên diện tích canh tác. Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu hiện nay, cây lúa được nhiều địa phương lựa chọn thực hiện để đạt chỉ tiêu 'Có sản phẩm OCOP được xếp hạng đạt chuẩn hoặc tương đương còn thời hạn'. Tuy nhiên, các mô hình này mới chỉ dừng lại ở quy mô ban đầu, phần lớn chưa được triển khai ra diện rộng.
Nhân dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, TX Đông Hòa thành lập 5 đoàn đến thăm, hỏi, tặng quà 30 gia đình chính sách tiêu biểu của 10 xã, phường và dâng hương tại 6 di tích lịch sử trên địa bàn thị xã.
Đón chào năm mới, Báo Tuyên Quang phát hành ấn phẩm đặc biệt Chào năm mới 2024, gồm 36 trang, in 4 màu với những bài viết có nội dung thông tin phong phú, phản ánh toàn diện thành tựu của tỉnh trên các lĩnh vực trong năm qua.
Do nhiều nguyên nhân, như: Cơ cấu lao động ở nông thôn có sự chuyển dịch mạnh từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề khác cho thu nhập cao hơn; hiệu quả sản xuất lúa đạt thấp lại phải 'đối mặt' với diễn biến bất thuận của thời tiết, dịch bệnh phức tạp…, nhiều nông dân không còn thiết tha với đồng ruộng. Tình trạng bỏ ruộng không cấy đã xuất hiện rải rác ở các địa phương. Được xác định là huyện trọng điểm về sản xuất nông nghiệp của tỉnh, những năm qua, một số cán bộ, đảng viên trên địa bàn huyện Bình Lục nêu cao tinh thần gương mẫu, thực hiện tập trung ruộng đất, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng, góp phần quan trọng khắc phục tình trạng bỏ ruộng, thực hiện sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.
Nhiều mô hình tích tụ ruộng đất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, có khả năng mở rộng diện tích. Tuy nhiên cần có những chính sách mạnh mẽ, thông thoáng để khuyến khích người dân, HTX tham gia quá trình tích tụ ruộng đất, hướng tới sản xuất quy mô lớn và xuất khẩu bền vững.
Năm Mậu Thân (1908), cả tỉnh Phú Yên và khu vực Trung Kỳ rung chuyển bởi cuộc đấu tranh chống thuế của các tầng lớp nhân dân. Tham trấn Nguyễn Hữu Dực, một trong những lãnh đạo chủ chốt của phong trào chống thuế năm 1908 ở Phú Yên, để lại tấm gương về sự hy sinh vì quyền lợi của Nhân dân.
Những năm qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện một số mô hình tích tụ ruộng đất để sản xuất lúa đem lại hiệu quả thiết thực. Nhờ tích tụ ruộng đất đã hình thành nên những vùng sản xuất lớn, tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa đồng bộ trên đồng ruộng; tháo gỡ được khó khăn về tình trạng thiếu lao động ở các địa phương; giảm chi phí vật tư nông nghiệp; nâng cao nhận thức của người dân trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Từ những diện tích nhỏ lẻ, khó canh tác, hiệu quả kinh tế thấp… nhờ tích tụ đã nâng cao năng suất, hiệu quả cây trồng.
Sản xuất vụ lúa xuân hiện nay có sự thay đổi đáng kể qua việc chuyển dịch cơ cấu giống. Lúa chất lượng đang dần thay thế lúa lai, đóng vai trò chủ lực trên đồng ruộng. Hướng đi này giúp nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang hướng đến sản phẩm chất lượng.
Tích tụ ruộng đất là giải pháp tất yếu để thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững nâng cao giá trị thu nhập và tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Nhiều địa phương đã tập trung, tích tụ ruộng đất để hình thành những cánh đồng lớn ứng dụng cơ giới hóa, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Những năm gần đây, lúa chất lượng được bố trí cơ cấu chiếm 45,5% tổng diện tích gieo cấy của tỉnh. Nhiều địa phương đạt trên 60% diện tích lúa chất lượng, hình thành những vùng sản xuất lúa hàng hóa quy mô tập trung.
Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của tỉnh được chuyển đổi và phát triển theo hướng tạo ra các sản phẩm chất lượng theo nhu cầu thị trường. Nhiều mô hình, cơ sở sản xuất áp dụng các quy trình kỹ thuật và được chứng nhận an toàn, VietGAP, hữu cơ… Để sản xuất nông sản sạch mang tính bền vững, công tác quản lý chất lượng nông sản sau khi chứng nhận rất cần được quan tâm.
Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp, đem lại lợi ích thiết thực cho các bên tham gia; đặc biệt giúp nông dân tránh được tình trạng 'được mùa mất giá', yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.
Ông Trần Huy Oánh, Phó giám đốc Sở NN&PTNT, Chánh văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh cùng nhiều lãnh đạo, cán bộ sở vừa bị xử lý kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa tiến hành Kỳ họp thứ 18 để xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng. Trong đó, thi hành kỷ luật một số tập thể, cá nhân vi phạm.
Do có sai phạm trong quá trình công tác, nhiều cán bộ lãnh đạo phải nhận các hình thức kỷ luật về Đảng. Trong đó, Phó giám đốc Sở NN&PTNT Trần Huy Oánh bị cảnh cáo và Phó giám đốc Sở Xây dựng Phạm Văn Tình bị khiển trách. Xem xét kỷ luật Phó Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Trần Đăng Nhật...
Ông Phạm Đăng Nhật (nguyên Bí thư Huyện ủy Cẩm Xuyên, hiện đang làm Phó Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Hà Tĩnh) đã vi phạm nghiêm trọng, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của bản thân và tổ chức đảng, phải xem xét, thi hành kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa thông báo kỷ luật nhiều cán bộ chủ chốt do liên quan đến những vi phạm trong công tác.
Ngày 31/8, thông tin từ Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Hà Tĩnh cho biết, đơn vị vừa tiến hành Kỳ họp thứ 18 để xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng. Trong đó, thi hành kỷ luật một số tập thể, cá nhân vi phạm.
Nhiều lãnh đạo Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng ở Hà Tĩnh bị kỷ luật khiển trách do vi phạm trong chương trình OCOP và quản lý đầu tư xây dựng.
UBKT Tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa thi hành kỷ luật nhiều lãnh đạo ở tỉnh này do để xảy ra một số sai phạm.
Ông Trần Huy Oánh, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thông, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh được xác định để xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng. Do vậy, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã đề nghị xem xét xử lý kỷ luật.
Ông Trần Huy Oánh - Phó giám đốc Sở NN&PTNT kiêm Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh, bị đề nghị xem xét xử lý kỷ luật do có 'vi phạm nghiêm trọng'.
Ông Trần Huy Oánh - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT kiêm Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh cùng nhiều thuộc cấp vừa bị đề nghị xem xét xử lý kỷ luật do để xảy ra nhiều sai phạm trong quá trình công tác.
Để xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng trong quá trình công tác, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT kiêm Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh vừa bị đề nghị xem xét, xử lý kỷ luật.
Chưa có một lãnh đạo đương nhiệm nào bị kết luận phải xử lý kỷ luật lại được dư luận ủng hộ và dậy sóng như Chánh văn phòng Điều phối Nông thôn mới Hà Tĩnh.
UBKT tỉnh ủy Hà Tĩnh vừa đề nghị kỷ luật Phó Giám đốc Sở NN&PTNT và nhiều cán bộ, nguyên lãnh đạo các cơ quan, bệnh viện tại tỉnh này.
Ông Trần Huy Oánh, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh được xác định để xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng đến mức phải xử lý kỷ luật.
Ông Trần Huy Oánh, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh được xác định để xảy ra nhiều sai phạm nghiêm trọng đến mức phải xử lý kỷ luật
Sở hữu trí tuệ trong xây dựng và phát triển sản phẩm là vấn đề quan trọng, cốt lõi nhằm đưa thương hiệu sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh tiến xa hơn.
Chương trình OCOP - 'đòn bẩy' phát triển kinh tế nông thôn (bài 2): Không ít sản phẩm OCOP loay hoay nơi 'ao làng'
Sản xuất nông sản hữu cơ nói chung, lúa hữu cơ nói riêng nhằm thay đổi phương thức sản xuất và hướng đến hiệu quả vượt trội so với sản xuất thông thường. Mô hình sản xuất lúa hữu cơ được triển khai tại Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) La Sơn (Bình Lục) không nằm ngoài mục đích đó. Ngành chức năng và cơ sở sản xuất đang từng bước có giải pháp phù hợp. Đó là, tập trung bảo đảm chất lượng và xúc tiến thương mại tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm.
Tại huyện Bình Lục, diện tích sản xuất lúa đặc sản nếp cái hoa vàng ngày càng được mở rộng, nhất là 3 – 4 năm trở lại đây. Vụ mùa năm nay, toàn huyện gieo cấy hơn 358 ha, tăng gần 80 ha so với vụ mùa trước. Lúa nếp cái hoa vàng trên địa bàn huyện đã được sản xuất theo cánh đồng, thuận tiện cho quá trình canh tác, từng bước hình thành vùng hàng hóa tập trung.