Danh sách 11 giám khảo Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng có đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, đại diện các bộ ngành, lãnh đạo các tổ chức có sức ảnh hưởng trong nước và quốc tế... Lần đầu tiên, ca sĩ Hà Anh Tuấn sẽ xuất hiện với tư cách một giám khảo quyền lực trong Human Act Prize 2024.
Khoảng hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học (CNSH) vào nông nghiệp đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.
Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và dịch hại, theo nhiều chuyên gia, việc hoàn thiện hành lang pháp lý để xúc tiến hiệu quả các giống mới, cây trồng mới áp dụng công nghệ sinh học là hết sức cần thiết để bảo đảm an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững trong kỷ nguyên mới.
Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là 'chìa khóa' để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng có vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng nông nghiệp. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học, công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Các chương trình được triển khai mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần tăng giá trị xuất khẩu nông sản đạt 53 tỷ USD trong năm 2023.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu kéo theo hiện tượng thiên tai, dịch bệnh ngày càng ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp, việc đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học (CNSH) được ví như chìa khóa để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt, từ đó khẳng định vị thế thị trường xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới của Việt Nam.
Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho rằng, để không bị bỏ lại phía sau, Việt Nam cần quyết tâm ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ trong trồng trọt mà còn trong chăn nuôi, thủy sản và các lĩnh vực khác.
Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…
Tại Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế' diễn ra sáng 05/10, các đại biểu nhấn mạnh, những tiến bộ và triển vọng về phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp được kỳ vọng sẽ đóng góp vào sự phát triển kinh tế nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề xuất, có một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các công trình nghiên cứu khoa học ra đồng ruộng thay vì 'cất vào ngăn kéo'.
Công nghệ sinh học tại Việt Nam phát triển còn chậm so với thế giới. Một phần nguyên nhân đến từ việc thiếu sự tham gia của khối tư nhân.
Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.
Những năm qua, các hình thái thời tiết khốc liệt đã và đang gây tổn thất nặng nề về kinh tế, hạ tầng và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cây trồng chuyển gen được xem như là một trong những giải pháp giảm thiểu những thiệt hại trên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam còn chậm, các doanh nghiệp không mặn mà trong việc phối hợp, đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học.
Hiện công nghệ sinh học đã phát triển sang công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng thiếu hụt nguồn nước, ứng dụng công nghệ sinh học cho cây trồng không chỉ nâng cao năng suất mà còn đảm bảo sinh kế người nông dân.
Từ 2015 đến nay, Việt Nam trồng hơn 1,3 triệu ha cây trồng biến đổi gen. Riêng về giống ngô biến đổi gen, đến hết 30-9, Bộ NN&PTNT đã công nhận 31 giống.
Ngày 5-10, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.
Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Hữu Ninh trong diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.
Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp nước ta quá chậm, khoảng cách với thế giới có xu hướng doãng ra. Cản trở chính là nhận thức.
Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo được coi là mũi nhọn, là chìa khóa thành công, tạo nền tảng cho phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Nhóm phóng viên Báo điện tử VOV vừa cùng các nhà hảo tâm về vũng lũ Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trao tặng 700 xuất quà và gạo, nước uống cho bà con bị ngập, bị ảnh hưởng do mưa lũ tại xã Đan Thượng, xã Tứ Hiệp và thị trấn Hạ Hòa.
Trong 4 ngày nghỉ Lễ, trên công trường dự án thành phần cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ thuộc Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông, hàng trăm công nhân vẫn ngày đêm làm việc. Mọi người đang khẩn trương chạy đua với thời tiết nhằm đưa dự án về đích trước kế hoạch 6 tháng.
Vụ va chạm giữa xe khách và xe đầu kéo trên Quốc lộ 1 tuyến tránh TP Hà Tĩnh, khiến 2 xe bị biến dạng, nhiều hành khách hoảng loạn, 1 tài xế tử vong.
Hà khai nhận, Lan trao đổi với Hà là các học sinh tham gia trại hè là để trốn ở lại. Hà biết vì đã trao đổi cụ thể với Trang về việc các học sinh đi du học, sau đó tìm cách trốn ở lại với người nhà tại Châu Âu.
Được người khác thông tin học sinh tham gia du học trại hè để trốn ở lại nước ngoài nhưng Hà vẫn nhận hồ sơ để hưởng lợi, cuối cùng phải 'trả giá'.
Đoàn học sinh xuất cảnh đi Thụy Sỹ để tham gia chương trình trại hè; sau đó các học sinh lần lượt bỏ trốn, đến nay chỉ có 1 học sinh quay trở về Việt Nam theo đúng lịch trình.
Cơ quan An ninh điều tra, Công an Hà Nội tiếp nhận hồ sơ vụ việc 10 học sinh Việt Nam trốn ở lại Thụy Sĩ khi tham gia khóa học trại hè ngắn hạn.
Ngày 18-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa ra xét xử đối với bị cáo Phạm Thị Hà (SN 1982, ở quận Hoàng Mai, Hà Nội) - Giám đốc Công ty Eduglobal về tội 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép'.
Giám đốc Công ty tư vấn du học quốc tế Edu Global nhận thức được việc làm thủ tục cho các học sinh đi du học trại hè tại Thụy Sỹ, với mục đích là trốn ở lại với người thân là vi phạm pháp luật, nhưng vẫn hoàn thiện các thủ tục cho hai học sinh tham gia, hưởng lợi số tiền hơn 200 triệu đồng.
Cáo trạng xác định, nữ Giám đốc Công ty Edu Global đã cung cấp dịch vụ tư vấn và sử dụng số tiền gần 500 triệu đồng để nộp học phí, mua vé cho khách, còn lại được hưởng lợi số tiền đặt cọc chống trốn là 206 triệu đồng.
Ghi nhận của PV Báo Giao thông tại một số trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội đã xuất hiện tình trạng người dân phải xếp hàng chờ kiểm định khi nhu cầu tăng cao dịp cuối năm.
Gắn khoa học công nghệ với sự phát triển của doanh nghiệp, phát huy được cơ sở vật chất, trang thiết bị và diện tích đất đai… sẽ tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái.
Ngành thủy sản những năm qua có tốc độ tăng trưởng ổn định 4,5 - 5%, chiếm 28,7% trong tổng giá trị toàn ngành Nông nghiệp và không ngừng phát triển về giá trị sản xuất và xuất khẩu. Kết quả này có sự đóng góp của khoa học công nghệ…
Ngành thủy sản những năm qua có tốc độ tăng trưởng ổn định 4,5 - 5%, chiếm 28,7% trong tổng giá trị toàn ngành Nông nghiệp và không ngừng phát triển về giá trị sản xuất và xuất khẩu. Kết quả này có sự đóng góp của khoa học công nghệ.
Tòa án Nhân dân huyện Thạch Thành vừa xét xử sơ thẩm 4 vụ án hình sự đối với 5 bị cáo, về các tội 'Mua bán trái phép chất ma túy' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy' theo hình thức trực tuyến từ trung tâm Hội trường xét xử Tòa án Nhân dân huyện Thạch Thành kết nối với điểm cầu tại Nhà tạm giữ Công an huyện Thạch Thành.
VKSND huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp TAND cùng cấp tổ chức 4 phiên tòa hình sự sơ thẩm trực tuyến và rút kinh nghiệm.
Chỉ vì sa ngã vào con đường nghiện ngập, 5 bị cáo có tuổi đời rất trẻ, có người chưa chưa lập gia đình đã trở thành tội phạm buôn bán ma túy. Để có tiền mua ma túy sử dụng và tiêu xài cá nhân, các bị cáo đã bất chấp quy định của pháp luật, gieo rắc 'cái chết trắng' và rồi tự chôn vùi tuổi xuân của mình nơi tù tội.
Trời càng nắng càng phải lao ra đồng, đó là nghề trồng cói. Dưới cái nắng nóng 38-41 độ C, nông dân vựa cói xã Quảng Phúc (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) 'dầm nắng' để thu hoạch.