Doanh nghiệp Việt kiều làm 'cầu nối' đưa hàng Việt Nam ra thế giới

Thời gian qua, các doanh nghiệp do Việt kiều làm chủ đã hỗ trợ rất tích cực cho Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đưa hàng Việt Nam ra thế giới.

Hà Nội đổi mới, đa dạng phương thức xúc tiến thương mại

Ông Nguyễn Ánh Dương, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội cho biết, nhằm hỗ trợ hiệu quả các hoạt động thương mại, năm 2024 Hà Nội sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến thương mại và kết nối giao thương, tham gia hệ thống phân phối tại nước ngoài.

Thách thức của da giày

Trước thời điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực, được đánh giá có lượng phát thải carbon nhiều nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam cần phải vượt qua khá nhiều thách thức trong thời gian tới.

Ngành da giày Việt Nam cần chủ động trước đòi hỏi bắt buộc của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Được đánh giá là lĩnh vực gây ra nhiều phát thải carbon nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức có tận dụng được các cơ hội và lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) hay không, nhất là trong bối cảnh cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực...

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp da giày phát triển bền vững trên thương trường quốc tế

ng trước xu thế toàn cầu, ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

Ngành da giày cần chủ động khi áp dụng cơ chế CBAM vào năm 2030

c nhiều chuyên gia nhận định là đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại nhưng ngành da giày Việt Nam có thể tận dụng được hay không thì lại là một câu chuyện đáng bàn.

Đơn hàng gỗ hồi phục theo yêu cầu 'ít, ngắn và nhanh'

Nhiều doanh nghiệp ngành gỗ vừa mừng vừa lo khi thị trường ấm lên, đơn hàng có trở lại nhưng lượng đơn ít, ký theo quý và bắt buộc giao nhanh, đồng thời phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn mới.

Xuất khẩu tiếp tục đối mặt quy định mới khắt khe tại thị trường EU

Việc đưa hàng Việt vào các kênh phân phối lớn ở Bắc Âu không chỉ đáp ứng những yêu cầu bổ sung đầy khắt khe mà còn phải tuân thủ 'luật riêng' của các nhà bán lẻ. Trong khi đó, các quy định mới ở EU sắp có hiệu lực, như phải khai báo dữ liệu trước khi hàng đến vào Hệ thống kiểm soát hàng hóa nhập khẩu (ICS2), đòi hỏi các nhà xuất khẩu của Việt Nam phải nắm rõ và hành động ngay nếu không muốn hứng chịu hậu quả nghiêm trọng.

Cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu trực tiếp vào kênh phân phối nước ngoài

Việc xuất khẩu trực tiếp vào kênh phân phối nước ngoài không chỉ giúp nhà sản xuất có thêm lợi nhuận mà còn giúp hàng Việt Nam có cơ hội bằng chính thương hiệu riêng, là yếu tố quan trọng nhằm xây dựng thành công thương hiệu ở thị trường quốc tế.

Nhà mua hàng sẵn sàng mở rộng nguồn cung, doanh nghiệp Việt làm gì để nắm bắt cơ hội

Để đón bắt cơ hội, có thêm đơn hàng với các nhà mua hàng toàn cầu, doanh nghiệp phải không ngừng 'nâng cấp' năng lực cung ứng, sản xuất theo xu hướng xanh.

Tham tán thương mại kể chuyện 'đi sứ' dịp Tết

Tết với người Việt là sum vầy, là nghỉ ngơi và gặp gỡ, chăm sóc người thân… Nhưng Tết với những Tham tán thương mại - người được giao nhiệm vụ 'đi sứ' vẫn là những công việc hàng ngày, thậm chí còn là lúc làm việc nhiều hơn khi có thể kết nối, 'bắt đúng mạch' của những người con xa xứ…

Da giày cần chủ động khi EU thay đổi chính sách

Các thị trường nhập khẩu da giày lớn như Mỹ, EU đang đặt ra nhiều quy định mới về phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp da giày xuất khẩu Việt Nam phải nỗ lực chuẩn bị, tuân thủ để tham gia chuỗi cung ứng bền vững...

Công tác thương vụ Việt Nam ở nước ngoài: Góp phần hiện thực hóa mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế

Hệ thống Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đã và đang nỗ lực phát huy vai trò 'sứ giả' kinh tế để góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Xuất nhập khẩu đã vượt mốc 600 tỷ USD

Dẫn số liệu từ Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương cho biết, 11 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 619,17 tỷ USD; xuất siêu 25,83 tỷ USD.

Phát triển xuất nhập khẩu bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa, thị trường và cán cân thương mại

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 coi trọng việc xuất nhập khẩu hàng hóa bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa và cán cân thương mại.

Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của châu Âu: 'Chìa khóa' duy trì hiệu quả Hiệp định EVFTA

Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp xuất khẩu nếu muốn tiếp tục tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA.

Tận dụng EVFTA để xuất khẩu vào Bắc Âu: Doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển bền vững

Một số doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đi đầu trong việc phát triển bền vững và lan tỏa đến các doanh nghiệp nhỏ hơn trong chuỗi cung cầu để tận dụng EVFTA

Góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng

Để đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới như Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra, hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài giữ vai trò kết nối quan trọng.

Để tôm Việt… bay xa

Theo Bộ NN-PTNT, hiện tôm Việt Nam đã có mặt tại thị trường 100 quốc gia, mang về nhiều tỷ USD trong những năm qua. Tuy nhiên, ngành tôm đang đứng trước thách thức bởi sự cạnh tranh gay gắt từ các nước.

Thỏa thuận Xanh: Tấm vé thông hành duy trì khả năng cạnh tranh tại EU

Thỏa thuận Xanh châu Âu có khả năng ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam, tùy thuộc vào bản chất của ngành và các biện pháp cụ thể được đưa ra theo thỏa thuận.

Viet Nam International Sourcing 2023: Cơ hội xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường Bắc Âu

Viet Nam International Sourcing 2023 sẽ mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp thủy sản hiểu rõ xu hướng tiêu dùng và tìm kiếm bạn hàng tại Bắc Âu.

Ngành tôm ổn định sản xuất chờ cơ hội phục hồi

Với việc các thị trường nhập khẩu có tín hiệu khả quan hơn trong những tháng tới, ngành tôm vẫn đặt kỳ vọng sẽ tiệm cận mục tiêu xuất khẩu 4 tỷ USD cho năm 2023.

Khan hiếm đơn hàng, doanh nghiệp xoay xở tìm 'thị trường ngách'

Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm từ cuối năm 2022 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) đang nỗ lực mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng mới để bù đắp các đơn hàng thiếu hụt, duy trì sản xuất.

Doanh nghiệp công nghiệp Thủ đô hướng đến chuyển đổi số

Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp công nghiệp Thủ đô đều đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, giảm tốc độ sản xuất. Các doanh nghiệp đang vận dụng nhiều cách thức để vượt khó, đạt mức đề ra...

Thỏa thuận xanh châu Âu tác động gì đến hàng hóa xuất khẩu sang EU?

Bà Nguyễn Hoàng Thúy – Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm thị trường Bắc Âu chia sẻ với phóng viên về Thỏa thuận xanh châu Âu.

Xuất khẩu trực tiếp và trực tuyến sang EU chịu nhiều quy định về an toàn sản phẩm

Quy định chung về an toàn sản phẩm của EU sẽ có hiệu lực hoàn toàn vào cuối năm 2024, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.

Quy định chung về an toàn sản phẩm của EU sẽ có hiệu lực hoàn toàn vào cuối năm 2024

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm thị trường Bắc Âu thông tin Quy định chung về an toàn sản phẩm của EU.

Chính sách nhập khẩu hàng hóa của thị trường EU thay đổi ra sao?

Hàng loạt các chính sách nhập khẩu hàng hóa của thị trường EU nói chung và khu vực Bắc Âu nói riêng sẽ thay đổi trong năm 2023.

Thiếu thông tin, xuất khẩu gặp khó

Thông tin về thị trường xuất khẩu cần được cập nhật nhiều hơn, để từ đó các doanh nghiệp có thể lường trước được những thách thức, rào cản hoặc nắm bắt được những cơ hội để đưa hàng hóa ra thị trường quốc tế một cách thuận lợi. Đó là mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Sản phẩm dệt may cần sớm đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái của EU

Nguyên liệu dùng trong sản phẩm dệt may cần chú trọng đến sợi hữu cơ, sợi tái chế hoặc có nguồn gốc sinh học, sản phẩm đảm bảo độ bền, có thiết kế áp ứng cho yêu cầu tái chế.

Hỗ trợ các địa phương và doanh nghiệp xúc tiến thị trường Thụy Điển, Na Uy

Khảo sát thực địa cho thấy, thị trường Thụy Điển và Na Uy còn nhiều cơ hội tiếp xúc, tạo dựng các mối quan hệ đối tác kinh doanh và đầu tư cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam.

EU ra quy định mới về dệt may, da giày: Doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý gì?

Mục tiêu loại bỏ văn hóa 'tiêu thụ và vứt bỏ', các sản phẩm có vòng đời ngắn và nền kinh tế 'tạo rác' của EU dự kiến sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may, da giày

Còn nhiều dư địa xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường Bắc Âu

Theo Bộ Công thương, Bắc Âu gồm các nước nhỏ, nhưng có nền kinh tế mở, hiện đại, xuất nhập khẩu thường chiếm 50 - 60% GDP. Mặc dù dân số ít, nhưng kim ngạch nhập khẩu của các nước Bắc Âu khá ấn tượng. Đây là cơ hội cho Việt Nam - vốn là một quốc gia mạnh về sản xuất hàng xuất khẩu.

Đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu

Thời gian qua, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã nỗ lực để trở thành 'cánh tay nối dài' giúp doanh nghiệp đưa hàng Việt ra thế giới từ thị trường Bắc Âu.

Cầu nối đưa hàng Việt vào Bắc Âu

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và khu vực Bắc Âu vừa khai trương trang web tiếng Anh của Thương vụ có tên https://en.vietnordic.com nhằm thông tin cho các doanh nghiệp khu vực Bắc Âu về môi trường kinh doanh, đầu tư của Việt Nam, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp Việt Nam theo ngành hàng, đồng thời quảng bá miễn phí sản phẩm và doanh nghiệp Việt.

'Sứ giả' nông sản Việt

Tổ chức các chương trình quảng bá nông sản Việt, đến từng siêu thị tìm hiểu, tiếp thị cho gạo Việt; các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đang 'gánh' thêm vai trò 'sứ giả' của nông sản Việt.