Ngành chăn nuôi - một năm bứt phá

Năm 2020, mặc dù ngành chăn nuôi phải đối mặt với nhiều thách thức từ dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, bệnh Dịch tả lợn châu Phi,... song với nỗ lực kiểm soát dịch bệnh, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, tốc độ tái đàn gia súc, gia cầm vẫn tăng mạnh. Ngành chăn nuôi đã có một năm phát triển bứt phá, góp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho người tiêu dùng, ổn định thị trường và đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung của ngành Nông nghiệp nước nhà, qua đó tự tin hướng đến hoàn thành các mục tiêu trong năm 2021.

Hà Nội: Xây dựng chính sách đặc thù để phát triển chăn nuôi

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội - Nguyễn Huy Đăng cho biết, thành phố (TP) đang tập trung xây dựng một loạt chính sách đặc thù, hướng tới đảm bảo an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm.

Hoàn thiện chính sách phát triển chăn nuôi

Hà Nội là một trong những địa phương có ngành chăn nuôi lớn và phát triển nhanh thuộc top đầu của cả nước. Trong giai đoạn tới, chăn nuôi vẫn là lĩnh vực được TP quan tâm, hỗ trợ phát triển.

Chủ động phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm

Chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, vẫn có nhiều yếu tố dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội. Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường, ngành Nông nghiệp Thủ đô khuyến cáo các trang trại cần chủ động, tuân thủ chặt chẽ quy định về tiêm phòng vắc xin, chú trọng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học...

Kiểm soát giết mổ dịp Tết: Quản lý chặt từ ''gốc''

Từ nay đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tăng cao nên các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố hoạt động hết công suất. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở này đều nhỏ lẻ, giết mổ thủ công, không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, do đó, để có nguồn thực phẩm sạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân, các cơ quan chức năng cần triển khai nhiều giải pháp, quản lý chặt từ 'gốc'.

Không chăn thả gia súc khi nhiệt độ dưới 13 độ C

Để chủ động phòng, chống đói, rét, giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi, Sở NN&PTNT Hà Nội đề nghị các huyện, thị xã, các đơn vị chuyên môn khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét cho vật nuôi. Nếu nhiệt độ trong ngày dưới 13 độ C không chăn thả trâu, bò.

Hà Nội là điểm sáng trong xây dựng chuỗi liên kết nông sản

Ngày 29-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết Dự án chuỗi giai đoạn 2016-2020 và Kế hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 2019-2020. Dự và chỉ đạo hội nghị có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.

Phát triển giống bò thịt BBB: Hình thành thương hiệu 'Thịt bò Hà Nội'

Hà Nội đã và đang đẩy mạnh phát triển giống bò thịt BBB (bò lang trắng xanh có nguồn gốc từ Bỉ) nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi và cung ứng sản phẩm thịt bò bảo đảm chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô.

Phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản

Mặc dù ngành Nông nghiệp cũng như nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội, đã triển khai nhiều giải pháp, song tình trạng vi phạm về khai thác nguồn lợi thủy sản vẫn diễn ra thường xuyên… Vì vậy, để bảo vệ, hướng tới phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vẫn còn nhiều việc phải làm.

Mở rộng chuỗi chăn nuôi an toàn

Thời gian qua, chuỗi thực phẩm A-Z tại xã Tân Ước (huyện Thanh Oai) đã cung cấp lượng lớn các loại thịt lợn, sản phẩm thịt lợn qua chế biến, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Thủ đô.

Phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên gia súc: Đừng để 'mất bò mới lo làm chuồng'

Bệnh viêm da nổi cục bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ giữa tháng 10/2020. Rất nhanh sau đó, bệnh đã lây lan ra 75 xã thuộc 30 huyện của 9 tỉnh.Tổng số gia súc mắc bệnh là 1.014 con, trong đó gia súc đã tiêu hủy là 147 con.

Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi: Hướng phát triển bền vững

Với mục tiêu phát triển theo hướng bền vững, đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn cho người dân Thủ đô, TP Hà Nội đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong chăn nuôi. Tuy nhiên, để đưa CNC vào chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm, ngành chăn nuôi vẫn còn nhiều việc phải làm.

Phát triển chăn nuôi bò tập trung

Thành phố Hà Nội đang tập trung đẩy mạnh công tác lai tạo, nâng cao chất lượng giống bò thịt nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi; phát triển chuỗi liên kết trong chăn nuôi bò thịt, xây dựng thương hiệu 'Bò thịt Hà Nội'.

Toàn thành phố có 92 trang trại chăn nuôi bò thịt quy mô lớn

Chiều 19-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức hội nghị phát triển chăn nuôi bò trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020; định hướng và giải pháp giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến 2030.

Hà Nội: Nông dân thu nghìn tỷ từ chăn nuôi bò thịt chất lượng cao

Sau 8 năm thực hiện Dự án lai tạo giống bò thịt BBB trên nền bò cái lai Sind tạo thành đàn bò F1 hướng thịt, đến nay, Hà Nôi đã lai tạo và sản xuất được hơn 130.000 con bê lai F1 BBB, mang lại giá trị cho người chăn nuôi 1.000 tỷ đồng.

Cá thể rùa ở Đồng Mô cùng loài hồ Hoàn Kiếm

Ngày 18/12, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) đã công bố kết quả xét nghiệm gene cá thể rùa cái bắt được ở hồ Đồng Mô hồi tháng 10.

Hành trình khôi phục quần thể loài rùa quý hiếm nhất thế giới

Hành trình khôi phục quần thể loài rùa quý hiếm nhất thế giới đã đạt được một bước tiến mới khi cơ quan chức năng và giới bảo tồn vừa bắt bẫy thành công và xác định được giới tính của một cá thể Hoàn Kiếm ở hồ Ðồng Mô (Hà Nội).

Tìm thấy hậu duệ của rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô

Các nhà khoa học khẳng định 99,99% gen rùa mai mềm ở hồ Đồng Mô (Hà Nội) thuộc loài giải Sin-hoe, hay còn gọi là rùa Hoàn Kiếm.

Bảo tồn cá thể cùng loài rùa hồ Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô

Sáng 18-12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sơ bộ việc thực hiện Kế hoạch bảo tồn các cá thể rùa hồ Hoàn Kiếm trên địa bàn Hà Nội năm 2020.

Hà Nội: Bắt được 1 cá thể rùa Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô

Sau 13 năm kể từ ngày phát hiện, mới đây, cơ quan chức năng và các nhà bảo tồn đã bắt được một cá thể rùa Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô (Sơn Tây). Phát hiện này cho thấy, hiện nay chúng ta đang có ít nhất 2 cá thể rùa Hoàn Kiếm, tạo cơ sở để tiến tới nhân giống, phục hồi loài rùa quý hiếm này.

Mở rộng chuỗi thực phẩm A-Z

Từ năm 2016 đến nay, Hà Nội đã hỗ trợ mở rộng, phát triển chuỗi thực phẩm A-Z tại xã Tân Ước (huyện Thanh Oai). Chuỗi đang cung cấp lượng lớn các loại thịt lợn, sản phẩm thịt lợn qua chế biến, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng trên địa bàn thành phố.

Hiệu quả kinh tế từ mô hình chuỗi thực phẩm A-Z

Ngày 10-12, Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết xây dựng mô hình chuỗi sản xuất và cung cấp sản phẩm A-Z, giai đoạn 2016-2020.

Hà Nội tổng kết chuỗi thực phẩm AZ

Chuỗi thực phẩm AZ đang vận hành hiệu quả, góp phần cung ứng cho thị trường Thủ đô các sản phẩm thịt lợn và sản phẩm chế biến từ thịt lợn có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội dự kiến đạt mức tăng trưởng 4,2% năm 2020: Tạo nền tảng phát triển mới

2020 là một năm đầy khó khăn đối với các hoạt động kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng do những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19; thời tiết, khí hậu bất thường; bệnh Dịch tả lợn châu Phi... Vượt qua những bất lợi này, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đóng góp quan trọng vào nền kinh tế Thủ đô, với mức tăng trưởng dự kiến đạt 4,2% - cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Thành công này tạo nền tảng phát triển mới cho nông nghiệp Hà Nội trong những năm tiếp theo.

Hà Nội quyết liệt ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, Hà Nội sẽ xử phạt hộ chăn nuôi tái đàn lợn không khai báo nhằm quyết liệt ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.

Hướng tới nền chăn nuôi bền vững

Nâng cao hiệu quả tăng đàn, tái đàn, tạo nguồn thực phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân Thủ đô, Hà Nội đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, coi đây là 'chìa khóa' mở cánh cửa hướng tới nền chăn nuôi bền vững. Tuy nhiên, để đưa công nghệ cao vào chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm, ngành chăn nuôi vẫn còn nhiều việc phải làm.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm

Phó GĐ Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng đề nghị các quận, huyện, thị xã cần vào cuộc quyết liệt hơn nữa. Nếu kiểm tra các 'lò mổ chui' không đủ điều kiện vệ sinh thú y, chưa có giấy phép thì kiên quyết đề xuất chính quyền địa phương buộc dừng hoạt động…

Ngăn nguy cơ bùng phát dịch tả lợn

Sau thời gian dài tạm lắng, gần đây, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện trở lại và có chiều hướng gia tăng trên địa bàn Hà Nội. TP đang tập trung chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các giải pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Nông nghiệp Thủ đô nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng

9 tháng của năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngành Nông nghiệp Thủ đô vẫn tăng trưởng 3,05% so với cùng kỳ năm 2019. Để bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng cao của người dân trong dịp cuối năm và đạt được mục tiêu tăng trưởng 4,12% trong năm 2020, ngành Nông nghiệp Thủ đô đang quyết liệt thực hiện các giải pháp, từ chủ động tái cơ cấu, thúc đẩy sản xuất, đến đẩy mạnh chăn nuôi...

Gà Mía Sơn Tây bấp bênh đầu ra

Mặc dù gà Mía có tên trong danh mục giống gà quý của quốc gia, tuy nhiên người dân xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ giống gà này.

Hỗ trợ và quản lý chặt chẽ việc tái đàn lợn bảo đảm quy định an toàn sinh học

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, thời gian tới, Sở NN&PTNT Hà Nội khuyến khích các DN, hộ sản xuất con giống ưu tiên bán giống lợn cho người dân trên địa bàn TP để tăng đàn, tái đàn lợn.

Tăng tốc tái đàn lợn

So với nhiều tỉnh, TP trên cả nước, công tác tái đàn lợn của Hà Nội được đánh giá là còn khá chậm. Tính đến tháng 10/2020, tổng đàn lợn của Hà Nội mới phục hồi được hơn 1,3 triệu con.

Sản phẩm chăn nuôi: Không đầu tư chế biến, khó nói chuyện xuất khẩu

Những năm gần đây, chăn nuôi Việt Nam đã có bước phát triển đáng ghi nhận, nhưng cũng có một thực tế là sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, khâu giết mổ, chế biến sản phẩm còn nhiều yếu kém, bất cập. Do vậy, để hướng tới xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi, cần thu hút doanh nghiệp, đầu tư công nghệ, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa khâu chế biến.

Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu gà Mía Sơn Tây

Ngày 30-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức trao giải 'Hội thi gà Mía Sơn Tây lần thứ nhất năm 2020'. Giống gà Mía đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống gốc quốc gia.

Chung kết hội thi gà Mía Sơn Tây: Chú gà thắng cuộc được bán đấu giá 27 triệu đồng

Ngày 30/9, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức trao giải Hội thi Gà mía Sơn Tây lần thứ Nhất năm 2020. Tại buổi trao giải, chú gà trống đạt giải Đặc biệt của cuộc thi đã được bán đấu giá với mức 27 triệu đồng.