Hà Nội quyết liệt ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, Hà Nội sẽ xử phạt hộ chăn nuôi tái đàn lợn không khai báo nhằm quyết liệt ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.

Hướng tới nền chăn nuôi bền vững

Nâng cao hiệu quả tăng đàn, tái đàn, tạo nguồn thực phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân Thủ đô, Hà Nội đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, coi đây là 'chìa khóa' mở cánh cửa hướng tới nền chăn nuôi bền vững. Tuy nhiên, để đưa công nghệ cao vào chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm, ngành chăn nuôi vẫn còn nhiều việc phải làm.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm

Phó GĐ Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng đề nghị các quận, huyện, thị xã cần vào cuộc quyết liệt hơn nữa. Nếu kiểm tra các 'lò mổ chui' không đủ điều kiện vệ sinh thú y, chưa có giấy phép thì kiên quyết đề xuất chính quyền địa phương buộc dừng hoạt động…

Ngăn nguy cơ bùng phát dịch tả lợn

Sau thời gian dài tạm lắng, gần đây, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện trở lại và có chiều hướng gia tăng trên địa bàn Hà Nội. TP đang tập trung chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các giải pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Nông nghiệp Thủ đô nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng

9 tháng của năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngành Nông nghiệp Thủ đô vẫn tăng trưởng 3,05% so với cùng kỳ năm 2019. Để bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng cao của người dân trong dịp cuối năm và đạt được mục tiêu tăng trưởng 4,12% trong năm 2020, ngành Nông nghiệp Thủ đô đang quyết liệt thực hiện các giải pháp, từ chủ động tái cơ cấu, thúc đẩy sản xuất, đến đẩy mạnh chăn nuôi...

Gà Mía Sơn Tây bấp bênh đầu ra

Mặc dù gà Mía có tên trong danh mục giống gà quý của quốc gia, tuy nhiên người dân xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ giống gà này.

Hỗ trợ và quản lý chặt chẽ việc tái đàn lợn bảo đảm quy định an toàn sinh học

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, thời gian tới, Sở NN&PTNT Hà Nội khuyến khích các DN, hộ sản xuất con giống ưu tiên bán giống lợn cho người dân trên địa bàn TP để tăng đàn, tái đàn lợn.

Tăng tốc tái đàn lợn

So với nhiều tỉnh, TP trên cả nước, công tác tái đàn lợn của Hà Nội được đánh giá là còn khá chậm. Tính đến tháng 10/2020, tổng đàn lợn của Hà Nội mới phục hồi được hơn 1,3 triệu con.

Sản phẩm chăn nuôi: Không đầu tư chế biến, khó nói chuyện xuất khẩu

Những năm gần đây, chăn nuôi Việt Nam đã có bước phát triển đáng ghi nhận, nhưng cũng có một thực tế là sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, khâu giết mổ, chế biến sản phẩm còn nhiều yếu kém, bất cập. Do vậy, để hướng tới xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi, cần thu hút doanh nghiệp, đầu tư công nghệ, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa khâu chế biến.

Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu gà Mía Sơn Tây

Ngày 30-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức trao giải 'Hội thi gà Mía Sơn Tây lần thứ nhất năm 2020'. Giống gà Mía đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống gốc quốc gia.

Chung kết hội thi gà Mía Sơn Tây: Chú gà thắng cuộc được bán đấu giá 27 triệu đồng

Ngày 30/9, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức trao giải Hội thi Gà mía Sơn Tây lần thứ Nhất năm 2020. Tại buổi trao giải, chú gà trống đạt giải Đặc biệt của cuộc thi đã được bán đấu giá với mức 27 triệu đồng.

Nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghệ cao

Những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản của Hà Nội phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô và đóng góp tích cực vào tăng trưởng của ngành Nông nghiệp. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới về đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Thủy sản trong thời gian tới, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Nguyễn Huy Đăng cho biết, Hà Nội tiếp tục phát triển thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái.

Hà Nội tái đàn lợn chậm

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội nằm trong nhóm 4 (nhóm cuối cùng) về tốc độ tăng đàn, tái đàn lợn của cả nước.

Giá thịt lợn hơi tăng so với tuần trước

Ngày 13-9, giá thịt lợn hơi trên địa bàn cả nước tăng so với tuần trước. Tại khu vực miền Bắc, giá thịt lợn hơi trong tuần dao động khoảng 77.000 - 82.000 đồng/kg, tăng 2.000 - 7.000 đồng/kg.

Tận dụng hiệu quả phụ phẩm nông nghiệp

Hiện, mỗi năm nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp của thành phố Hà Nội phát sinh khoảng 900.403 tấn rơm rạ, 180.073 tấn trấu, 90.037 tấn cám và 205.650 tấn thân lá từ cây ngô, 41.467 tấn thân lá cây đậu tương. Trong khi đó, đàn gia súc, gia cầm của thành phố cũng thải ra môi trường khoảng 11,4 triệu tấn chất thải rắn/năm.

Tái đàn lợn thuộc nhóm chậm nhất cả nước, Sở Nông nghiệp Hà Nội nói gì?

So với 63 tỉnh, TP trên cả nước, công tác tái đàn lợn của Hà Nội bị Bộ NN&PTNT đánh giá còn chậm. Tính đến tháng 9/2020, tổng đàn lợn của Hà Nội mới phục hồi được khoảng 1,3 triệu con.

Thịt bò Wagyu 'made in Hà Nội'

Với mong muốn tạo ra một giống bò lai mới có chất lượng thịt tốt hơn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cao cấp nhưng giá không quá đắt như thịt bò Kobe nhập ngoại, ngành nông nghiệp Hà Nội đã đầu tư lai tạo giống bò Wagyu. Đến nay, sau hơn 3 năm triển khai, sản phẩm thịt bò Wagyu đã chính thức ra lò với chất lượng ưu việt, bảo đảm an toàn thực phẩm.

Đầu tư giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm: Doanh nghiệp thờ ơ vì vướng chính sách

Là địa phương có tổng đàn vật nuôi lớn, thị trường tiêu thụ ở nhóm đứng đầu cả nước, song hiện nay trên địa bàn Hà Nội vẫn rất ít DN đầu tư vào lĩnh vực giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm (GSGC). Nếu không được gỡ vướng từ chính sách nguồn vốn, đất đai, ngành công nghiệp giết mổ, chế biến sản phẩm GSGC của Thủ đô khó có thể phát triển bền vững.

Đã có thịt bò Wagyu 'Made in Hà Nội'

Ngày 1/9, tại xã Thọ An (huyện Đan Phượng), Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội thảo Đánh giá kết quả mổ khảo sát bò lai F1 Wagyu trên địa bàn TP Hà Nội. Đây là lần đầu tiên sau hơn 3 năm nhân nuôi, Sở NN&PTNT Hà Nội mới tiến hành cho mổ thử một con bò lai giống Nhật Bản đủ tháng tuổi theo đúng tiêu chuẩn quốc tế.

Bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn

Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi bền vững, Hà Nội đã tăng cường các giải pháp quản lý nguồn gốc thực phẩm và tập trung phát triển chăn nuôi theo vùng, trang trại khép kín... Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng xung quanh vấn đề này.

Hà Nội: Đẩy mạnh lai tạo giống, nâng cao chất lượng đàn bò

Ngày 7/8, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò thịt và sử dụng, chế biến phụ phẩm nông nghiệp.

Những lãnh đạo sở, quận, huyện nào tại Hà Nội được nhận huân chương?

Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội vừa công bố danh sách đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động năm 2020 cho hàng loạt cán bộ, lãnh đạo cấp sở ngành, quận huyện tại. Danh sách này cũng được đưa ra lấy ý kiến nhân dân.

70 năm xây dựng và phát triển ngành Thú y Hà Nội

Ngày 8-7, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập ngành Thú y Việt Nam (11/7/1950 - 11/7/2020) và sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2020.

Đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động 21 tập thể và 27 cá nhân

Thực hiện lấy ý kiến Nhân dân với các trường hợp đề nghị khen thưởng Huân chương, Ban Thi đua khen thưởng TP Hà Nội công bố 21 tập thể và 27 cá nhân được đề nghị khen thưởng Huân chương. Cụ thể, Huân chương lao động hạng Nhất: 4 tập thể và 1 cá nhân.

Hà Nội: Lấy ý kiến nhân dân về đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động

Ngày 30-6, Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố (Sở Nội vụ Hà Nội) đã công bố danh sách dự kiến đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động năm 2020 để xin ý kiến nhân dân.

Đồng bộ giải pháp để tái đàn chăn nuôi hiệu quả

Tại Hội nghị lần thứ hai mươi ba Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVI, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã chỉ đạo: 'Thúc đẩy phát triển mạnh ngành Nông nghiệp, tăng cường tái đàn lợn bảo đảm an toàn sinh học…'. Thực hiện yêu cầu này, phấn đấu nâng tổng đàn lợn lên mức 1,8 triệu con vào cuối năm 2020 là nhiệm vụ đòi hỏi quyết tâm cao, đồng bộ nhiều giải pháp. Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng xung quanh vấn đề này.

Sản xuất thức ăn chăn nuôi: Tìm lời giải cho bài toán nguyên liệu

Sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị của ngành hàng thịt gia súc, gia cầm. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Hà Nội đang đẩy mạnh phục hồi tăng trưởng ngành nông nghiệp sau dịch Covid-19.

Hà Nội dự báo nguy cơ bùng phát dịch tả lợn châu Phi vẫn rất cao

Ngày 3/4, Sở NN&PTNT Hà Nội có thông tin về kết quả công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn TP.

Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm

Hà Nội vừa tiêu hủy gần 20.000 gia cầm mắc bệnh cúm A/H5N6. Trước tình hình trên, sở NNPTNT Hà Nội cho biết, sẽ tiếp tục phối hợp với UBND cấp huyện, đặc biệt là hai huyện Chương Mỹ, Mê Linh triển khai quyết liệt công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm không để lây lan ra diện rộng.

Hà Nội: Phòng để chống dịch tả lợn châu Phi tái phát

Sau hơn một năm ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi đầu tiên xuất hiện ở phường Ngọc Thụy, quận Long Biên (Hà Nội), tháng 3/2020, Thủ đô đã khống chế thành công dịch bệnh này và đang nỗ lực để phòng chống dịch tái phát.

Nhân rộng vùng an toàn bệnh dại

Sau hơn một năm xây dựng, đến nay quận Thanh Xuân đã chính thức đủ điều kiện được Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) chứng nhận vùng an toàn bệnh động vật đối với bệnh dại. Đây sẽ là mô hình điểm để Hà Nội nhân rộng trong thời gian tới.

Hà Nội khống chế thành công bệnh Dịch tả lợn châu Phi

Sau hơn một năm ổ bệnh Dịch tả lợn châu Phi đầu tiên xuất hiện ở phường Ngọc Thụy (quận Long Biên), nhờ sự vào cuộc kịp thời của cả hệ thống chính trị trong thực hiện đồng bộ các giải pháp, đến nay, Hà Nội đã khống chế thành công bệnh Dịch tả lợn châu Phi. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội Nguyễn Huy Đăng.

Hà Nội khống chế thành công dịch tả lợn châu Phi: Hiệu quả từ các giải pháp đồng bộ

Nhờ huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc quyết liệt, kịp thời, thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi (DTPCP), đến nay Hà Nội đã khống chế thành công DTLCP. Hiện, TP đang thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng, chống các dịch bệnh trên động vật, quyết không để dịch chồng dịch.

Không lơ là trong phòng, chống dịch cúm gia cầm

Hiện nay, thời tiết thất thường, độ ẩm cao… khiến sức đề kháng của vật nuôi suy giảm, dẫn tới nguy cơ cao bùng phát dịch bệnh cúm gia cầm. Điều cần thiết lúc này là các hộ chăn nuôi không được lơ là trong phòng, chống dịch bệnh nói chung và dịch cúm gia cầm nói riêng, trong đó cần chú trọng khâu tiêm phòng vắc xin cho đàn vật nuôi…

Tăng cường kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm

Hà Nội là địa phương có tổng đàn vật nuôi ở nhóm dẫn đầu cả nước, nhưng do phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, lạc hậu, nằm xen kẽ trong khu dân cư vẫn chiếm tỷ lệ lớn, dẫn đến việc kiểm soát hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm gặp nhiều khó khăn.

Thực hiện EVFTA: Sức ép lên ngành chăn nuôi

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết và dự kiến thông qua vào tháng 7/2020, mở ra nhiều cơ hội cho các ngành hàng nói chung và sản phẩm chăn nuôi nói riêng. Tuy nhiên, với mức thuế suất được đưa về 0%, nhiều sản phẩm chăn nuôi có nguy cơ thua ngay trên sân nhà.