Ổn định kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và nguồn nhân lực khu vực công

Hôm qua 27/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2022 và dự kiến kế hoạch, giải pháp cho năm 2023.

Cải cách tiền lương chỉ thực sự giá trị khi thực hiện thành công bình ổn giá thị trường

Tình trạng bỏ việc, nghỉ việc trong khu vực công có xu hướng gia tăng. Tính từ đầu năm 2020 đến nay đã có hơn 39,5 nghìn cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc. Đây là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội thảo luận, phân tích trong ngày thảo luận đầu tiên ở hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Tiền lương, thu nhập phải đủ sống

Thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội sáng qua, một trong những vấn đề làm 'nóng' nghị trường đó là câu chuyện tiền lương, thu nhập không đủ sống và tình trạng công chức, viên chức nghỉ việc ở khu vực công. Điều này một lần nữa cho thấy, chính sách tiền lương cần sớm triển khai thực hiện.

Phát ngôn ấn tượng phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội

Sau 1 ngày làm việc đã ghi nhận các đại biểu đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, tâm huyết, nhìn thẳng vào vấn đề, phân tích đánh giá sâu sắc và đưa ra kiến nghị, đề xuất cụ thể. Cùng nhìn lại những phát biểu ấn tượng trong phiên thảo luận.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng lương cơ sở từ 1/1/2023

Đại biểu Quốc hội kiến nghị thực hiện tăng lương cơ sở sớm hơn dự định 6 tháng, từ 1/1/2023, thay vì chờ đến tháng 7 cùng năm, song cũng bày tỏ lo ngại 'lương chưa tăng thì giá cả đã nhanh chân mà chạy trước'. Việc tăng lương chỉ có giá trị đối với người lao động khi có các giải pháp bình ổn giá cả thị trường…

Trăn trở tình trạng thầy thuốc, thầy giáo nghỉ việc

Thống kê trong 2,5 năm vừa qua đã có 39.552 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc và chuyển việc. Bình quân mỗi năm có khoảng 15.800 người nghỉ việc và chuyển việc. Cùng với y tế thì giáo dục là ngành có số người nghỉ việc chủ yếu. Thảo luận tại hội trường các đại biểu cho rằng đây là một vấn đề xã hội rất đáng được quan tâm có ngay giải pháp tháo gỡ.

Tăng lương chỉ thực sự có giá trị khi thực hiện thành công bình ổn giá cả thị trường

ĐBQH Nguyễn Huy Thái (Bạc Liêu)Ngay sau khi Chính phủ trình Quốc hội phương án tăng lương cơ sở cho công chức, viên chức và người lao động, thông tin này đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri và công luận. Lần tăng lương cơ sở gần nhất là ngày 1.7.2019 và do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch Covid-19, mức lương cơ sở vẫn giữ nguyên cho đến nay. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cũng như chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí dẫn đến tình trạng nghỉ việc và chuyển việc thời gian qua.

Bác sỹ khám cả trăm ca bệnh mỗi ngày, lương vẫn không đủ sống

Ngành Y là một ngành đặc biệt, cần được đào tạo đặc biệt và sử dụng, đãi ngộ đặc biệt và sẽ thật khó để 'gồng gánh', nuôi dưỡng những đam mê khi áp lực công việc thì rất cao nhưng thu nhập thì không đủ để trang trải những chi phí tối cần thiết, ngoài ra còn phải đối diện với rất nhiều áp lực.

Sớm thực hiện cải cách tiền lương để giữ chân người lao động, tránh tình trạng bỏ việc

Bên hành lang Quốc hội trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng: Trước tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đặc biệt là trong ngành y tế và giáo dục, Chính phủ cần có giải pháp cụ thể.

ĐBQH băn khoăn lương chưa tăng giá cả đã tăng

Trong phiên thảo luận của Quốc hội sáng 27/10, nhiều ĐBQH đã đề cập đến vấn đề tiền lương và đời sống của người lao động.

Tăng lương cơ sở có giữ chân được công chức, viên chức?

Lương cơ sở tăng có giữ chân được công chức, viên chức trong khu vực công hay không? – đại biểu đặt vấn đề và chỉ ra thực trạng 'lương chưa tăng, giá cả đã chạy trước'.

Đại biểu Quốc hội tin tưởng những quyết sách quan trọng của Chính phủ

Tại phiên thảo luận tại hội trường sáng 27/10, hầu hết các đại biểu tán thành với báo cáo của Chính phủ và đánh giá cao những thành tựu kinh tế-xã hội đạt được trong bối cảnh đất nước vừa gượng dậy sau đại dịch COVID-19 và thách thức từ những diễn biến phức tạp, bất định, khó lường của thế giới.

NGHỊ TRƯỜNG QUỐC HỘI SÔI ĐỘNG CÂU CHUYỆN TĂNG LƯƠNG VÀ GIỮ CHÂN NHÂN TÀI

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 27/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể hội trường, thảo luận về tình hình KT-XH và NSNN. Vấn đề điều chỉnh tiền lương và điều chỉnh phụ cấp, chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm, bày tỏ mong muốn việc tăng lương cơ sở thực hiện càng sớm càng tốt.

Tăng lương có giữ chân được công chức trong khu vực công?

Đây là mối quan tâm của nhiều đại biểu trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội 2022-2023 tại Hội trường Quốc hội sáng 27/10.

Tăng lương ngay đầu năm 2023 để bớt khó cho viên chức, người lao động

Tăng lương sớm sẽ là món quà vô cùng ý nghĩa dành cho những người làm công ăn lương đã gần ba năm qua gồng mình chống chọi và nguồn sống bị bào mòn bởi đại dịch toàn cầu.

Đại biểu đề nghị đẩy nhanh mốc tăng lương

Để bù đắp trượt giá, đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ tăng lương cơ sở sớm hơn dự định 6 tháng, từ 1/1/2023 thay vì mốc 1/7/2023 như dự kiến.

Đại biểu Quốc hội: 'Lương chưa tăng thì giá cả đã nhanh chân mà chạy trước'

Đề cập đến tình trạng 'lương chưa tăng thì giá cả đã nhanh chân mà chạy trước', ĐBQH Nguyễn Huy Thái (Đoàn Bạc Liêu) cho rằng, tăng lương cơ sở và thực hiện cải cách tiền lương chỉ thực sự có giá trị đối với người lao động khi Chính phủ thực hiện thành công các giải pháp bình ổn giá cả thị trường.

Bác sĩ trăm công nghìn việc, lương chỉ 5 triệu khó nuôi dưỡng đam mê

Một bác sĩ mỗi ngày khám cho trăm bệnh nhân, khi dịch bệnh phải đảm nhiệm trăm công, nghìn việc nhưng lương tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng, thật khó để gồng gánh, nuôi dưỡng đam mê.

Đại biểu Quốc hội: 'Lương chưa tăng thì giá cả đã nhanh chân chạy trước'

Đại biểu Quốc hội đoàn Bạc Liêu Nguyễn Huy Thái cho rằng việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở là thấu tình, đạt lý trong sức chống chịu của nền kinh tế và sức chịu đựng của ngân sách. Ông cho biết hiện nay cử tri đang rất lo lắng khi về tình trạng lương chưa tăng, chỉ mới rục rịch tăng thì giá cả nhanh chân chạy trước.

Đại biểu Quốc hội: Việc tăng lương là thấu tình, đạt lý

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 27-10, đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái (Đoàn Bạc Liêu) cho rằng, trải qua hơn 2 năm vì dịch bệnh, việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở là thấu tình, đạt lý và đây là điều rất đáng trân trọng.

KỲ HỌP THỨ 4: PHÁT BIỂU ẤN TƯỢNG TẠI PHIÊN THẢO LUẬN ĐẦU TIÊN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 27/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch năm 2023. Các đại biểu đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn, tâm huyết, nhìn thẳng vào vấn đề, phân tích đánh giá sâu sắc và đưa ra kiến nghị, đề xuất cụ thể. Cùng nhìn lại những phát biểu ấn tượng trong phiên thảo luận

Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương cơ sở ngay từ đầu năm 2023

Sáng 27-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Nghị trường nóng chuyện công chức nghỉ việc, nỗi lo lương tăng 1 giá tăng 2

Theo đại biểu Nguyễn Thị Thủy (đoàn Bắc Kạn), thật khó để gồng gánh, nuôi dưỡng đam mê khi áp lực công việc lớn trong khi thu nhập lại thấp.

Đại biểu Quốc hội: 'Lương chưa tăng, giá cả nhanh chân chạy trước'

ĐBQH lo lương chưa tăng mà giá cả nhanh chân chạy trước và cho rằng tăng lương chỉ thực sự có giá trị khi thực hiện thành công biện pháp bình ổn giá cả thị trường.

Tăng lương để nhanh chóng bù đắp trượt giá trầm trọng của đồng lương

ĐBQH đề nghị, tăng lương để xử lý tình trạng gần 40.000 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc chuyển việc, nhất là trong lĩnh vực y tế, giáo dục.

Đại biểu Quốc hội lo ngại 'lương luôn bị rớt lại phía sau trong cuộc đua với giá cả'

Hiện nay cử tri đang rất lo lắng về tình trạng lương chưa tăng, chỉ mới rục rịch tăng thôi thì giá cả đã nhanh chân chạy trước rồi, câu chuyện giá - lương - tiền, cái nào đứng trước cái nào để có lợi nhất cho người lao động luôn là câu chuyện mà người lao động tha thiết quan tâm.

Đề nghị tăng lương sớm, kiểm soát chặt giá cả thị trường

Sáng 27/10, thảo luận về tình hình kinh tế xã hội, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương cơ sở sớm hơn 6 tháng, áp dụng từ 1/1/2023 thay vì 1/7/2023, đồng thời có giải pháp kiểm soát giá cả các mặt hàng thiết yếu.

Giá - lương - tiền, cái nào đứng trước để có lợi nhất cho người lao động?

Thảo luận tại hội trường sáng 27/10 về các vấn đề kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái (đoàn Bạc Liêu) đã nêu vấn đề tăng lương cho người lao động bởi 'lương bổng luôn bị rớt lại phía sau trong cuộc đua với giá cả thị trường'.

Đại biểu kiến nghị Quốc hội, Chính phủ 'quyết' tăng lương cơ sở từ 1/1/2023

Sáng 27/10, phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách, một số đại biểu đã kiến nghị Quốc hội tăng lương cơ sở sớm hơn dự định. Theo đó, thay vì thực hiện từ 1/7/2023, mà thực hiện ngay từ đầu năm tức là từ 1/1/2023.

Đề nghị tăng lương từ 1/1/2023 để tránh 'lương tăng 1 đồng, giá tăng 2 đồng'

Tại Phiên họp sáng 27/10, các ĐBQH nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nên tăng lương cơ sở sớm hơn 6 tháng so với ngày dự kiến.

Tăng lương càng sớm càng tốt, tránh tình trạng 'lương tăng 1 đồng, giá tăng 2 đồng'

'Quốc hội, Chính phủ cần nghiên cứu về thời gian tăng lương càng sớm càng tốt, đồng thời, kiềm chế lạm phát, kìm giá, tránh tình trạng lương chưa tăng thì giá đã tăng, lương tăng 1 đồng giá tăng 2 đồng'. Đây là kiến nghị của ĐBQH Thái Thu Xương (Hậu Giang), Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khi thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng nay, 27.10.

Cần giải quyết có hiệu quả tình trạng cán bộ, công chức sợ sai, sợ trách nhiệm

Đề nghị chấn chỉnh ngay tình trạng này, đại biểu Quốc hội lo ngại nếu không làm sớm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện nhiệm vụ và công tác phục vụ nhân dân.

Hai bộ trưởng thông tin về tăng lương và điều hành thị trường xăng dầu

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, mức tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/ tháng từ 1/7/2023 là 'rất hợp lý', đồng thời có thể thực hiện cải cách chính sách tiền lương vào năm 2024 nếu kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế bền vững.

Tăng mức lương cơ sở cần tính toán và áp dụng đúng đối tượng

Việc tăng mức lương cơ sở cần tính toán và áp dụng đúng đối tượng để phù hợp với tình hình thực tiễn.

Bộ trưởng Nội vụ: Có thể thực hiện cải cách tiền lương từ 2024

Bộ trưởng Nội vụ cho rằng điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng là rất hợp lý và có thể thực hiện cải cách tiền lương từ 2024.

Tìm cơ chế tránh tinh hoa ngành y nghỉ việc, nên tăng lương cơ sở từ 1/1/2023

Cử tri cảm thấy rất phấn khởi với việc Quốc hội sẽ bàn và quyết định tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng và mong muốn thực hiện tăng lương từ 1/1/2023.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng là hợp lý

Kinhtedothi-Sáng 22/10, tại Kỳ họp thứ 4 của Quốc hội, trong phiên thảo luận tổ về tình hình KT-XH, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhận định, đề xuất tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới, giảm hiện trạng công chức, viên chức xin thôi việc.