Vườn hoa tên người và ký ức nhân văn

Vườn hoa không chỉ là những không gian xanh công cộng, mà còn là những 'bảo tàng ký ức' mang dấu ấn lịch sử và văn hóa sâu sắc.

Nhiều địa danh lịch sử gắn liền với 70 năm Giải phóng Thủ đô

70 năm ngày Giải phóng Thủ đô đã trôi qua, nhưng nhiều địa danh nổi tiếng như Bắc Bộ phủ, Cột cờ Hà Nội, Nhà hát Lớn Hà Nội, cầu Long Biên... vẫn in đậm trong trái tim của người dân trên cả nước.

Hoàng Thành Thăng Long - biểu tượng của lịch sử, văn hóa Thủ đô

Hoàng Thành Thăng Long nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội, là một biểu tượng lịch sử, văn hóa đặc biệt của Việt Nam. Năm 2010, di tích này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhờ vào tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu. Đây không chỉ là một di sản quý giá của dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản văn hóa của thế giới.

Khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên góp phần vào phát triển văn hóa, du lịch Thủ đô

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Nguyễn Thanh Quang khẳng định, việc UNESCO thông qua hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long không chỉ mở ra việc khơi thông trục Hoàng đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên mà còn giúp tái hiện, phục dựng lại các nghi lễ truyền thống của cha ông tại không gian này, cũng như góp phần phát triển vào văn hóa, du lịch Thủ đô.

Phục dựng không gian Ðiện Kính Thiên- thổi hồn sức sống di sản Hoàng Thành Thăng Long

Trong kỳ họp thứ 46 diễn ra vào cuối tháng 7 vừa qua, UNESCO đã chính thức thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Ðây là minh chứng khẳng định hướng đi đúng đắn của Hà Nội nói riêng, của Việt Nam nói chung trong bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản này.

Ngành Giáo dục Phú Thọ dâng hương báo công với các Vua Hùng

Ngày 28/9, Sở GD&ĐT, Hội Khuyến học Phú Thọ tổ chức Lễ dâng hương báo công với các Vua Hùng về kết quả đạt được năm học 2023 - 2024.

Ngành GD&ĐT dâng hương báo công các Vua Hùng

Sáng 28/9, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở GD&ĐT, Hội Khuyến học tỉnh tổ chức Lễ dâng hương báo công với các Vua Hùng về những kết quả đạt được trong năm học 2023-2024.

Hoàng thành Thăng Long - Biểu tượng của văn hóa Thủ đôKhôi phục điện Kính Thiên - hồi sinh giá trị cốt lõi

Việc khôi phục điện Kính Thiên và không gian điện Kính Thiên cùng trục Thần Đạo trong Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long mang ý nghĩa quan trọng trong việc khôi phục những giá trị cốt lõi, đồng thời khẳng định những giá trị nổi bật toàn cầu của Di sản văn hóa thế giới này.

Hoàng thành Thăng Long - Biểu tượng của văn hóa Thủ đôBảo vệ tính toàn vẹn và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản

Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là di tích đầu tiên của Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010 nhờ tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu.

Dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 19-9, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024) và dâng hương, hoa tưởng niệm các Vua Hùng tại điện Kính thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng: Dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 19/9, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024) và dâng hương, hoa tưởng niệm các Vua Hùng tại điện Kính thiên trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Người dân TPHCM háo hức tham quan bảo tàng dịp lễ Quốc khánh 2/9

Nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, ngoài việc đến các khu vui chơi, giải trí, du lịch,… người dân TPHCM còn đến bảo tàng để tham quan, tìm hiểu lịch sử.

Dịp nghỉ lễ 2/9: Đi đâu, chơi gì tại Hà Nội?

Cùng tham khảo những hoạt động và địa điểm mà người dân, du khách có thể lựa chọn tại Hà Nội vào dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.

Nhiều bảo vật quốc gia Hoàng thành Thăng Long xuất hiện ở TPHCM

Triển lãm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau và trưng bày Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam tại Bảo tàng TPHCM (Quận 1) mở cửa sáng 23/8. Tại không gian triển lãm, nhiều quan khách trầm trồ khi được chiêm ngưỡng tận mắt nhiều bảo vật quốc gia.

Hoàng thành Thăng Long - hành trình khẳng định giá trị lịch sử

Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.

Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Phú Thọ dâng hương, báo công các Vua Hùng

Sáng 1/8, Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Phú Thọ do đồng chí Bùi Đức Giang – Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh làm trưởng đoàn đã dâng hương, báo cáo các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.

Xúc động ngắm Hà Nội năm 1885 qua bộ ảnh cực quý

Cánh cổng ngang trên phố Hàng Ngang, chùa Báo Ân soi bóng xuống hồ Hoàn Kiếm, cửa Pháp Quốc nhìn từ phố Thợ Khảm... là những hình tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885

Chùa làng Phả Lại

Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.

Quan tâm công tác nữ công, thiết thực chăm lo cho lao động nữ

Luôn quan tâm đến công tác nữ công, trong 6 tháng đầu năm, Liên đoàn Lao động quận Thanh Xuân đã chỉ đạo Công đoàn cơ sở thành lập, kiện toàn Ban Nữ công quần chúng tại các đơn vị đủ điều kiện, thành lập 6 Ban Nữ công quần chúng.

Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 3: Số hóa, đưa di sản lên không gian mạng

Có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy giá trị của di sản, nhất là những di sản vật thể, như xây dựng mô hình, phục dựng trực tiếp và số hóa. Không chỉ để quảng bá du lịch, với nhiều di tích, khi chưa có đủ điều kiện để phục dựng trực tiếp, thì số hóa chính là cách gìn giữ, phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả nhất hiện nay.

UNESCO cam kết ủng hộ di sản Hoàng Thành Thăng Long

Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp bà Simona - Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO đang có chuyến thăm chính thức tại Việt Nam. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Dâng bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng

Ngày 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đoàn đại biểu và nghệ nhân dân gian hai huyện Cẩm Khê và Yên Lập đã tổ chức dâng lễ vật bánh chưng, bánh giầy lên các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024.

Huyện Đoan Hùng, Tân Sơn, Hạ Hòa dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng 12/4 (tức ngày 4/3 năm Giáp Thìn), tại Đền Thượng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đoàn đại biểu lãnh đạo các huyện: Đoan Hùng, Tân Sơn đã làm lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa- Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.

Các địa phương trong tỉnh dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Ngày 10/4 (tức ngày 2/3 năm Giáp Thìn), tại Đền Thượng - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, đoàn đại biểu lãnh đạo các huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Yên Lập, Tam Nông đã làm lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa- Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.

Tiếp tục khai quật khảo cổ tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học sẽ tiến hành khai quật khảo cổ tại 3 vị trí thuộc khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.

Đa dạng hóa trải nghiệm di sản, văn hóa

Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.

Cấp phép khai quật khảo cổ 990m2 tại Hoàng thành Thăng Long

Bộ VHTT&DL vừa có Quyết định số 721/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại 3 vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Ngắm mô hình điện Kính Thiên đẹp từng mm, mất 5 năm chế tác

Sự ra đời của mô hình này được xem là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu, đánh giá giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn hai thập niên khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.

Khám phá vẻ đẹp của lăng đá xóm Gạo

Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.

Tuần lễ Amazing Binh Dinh Fest: Không khí gấp rút được 'giờ G'

Chỉ còn vài giờ nữa, Tuần lễ Amazing Binh Dinh Fest chính thức diễn ra với rất nhiều sự kiện hấp dẫn phục vụ nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.

Đoàn Thanh niên VKSND tối cao sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Nhớ về Bác - Lòng ta trong sáng hơn'

Ngày 14/3/2024, Ban Chấp hành Đoàn thanh niên VKSND tối cao tổ chức thực hiện chương trình sinh hoạt chính trị chủ đề 'Nhớ về Bác - Lòng ta trong sáng hơn' với các hoạt động: 'Hành trình theo chân Bác'; tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long; tham quan, tìm hiểu tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam...

Mang hình ảnh Việt Nam tới gần hơn với bạn bè quốc tế

Du xuân đối ngoại 2024 là hoạt động mang nhiều ý nghĩa thiết thực nhằm giúp các đại biểu, cán bộ, nhân viên các Đại sứ quán, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa truyền thống, tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, cũng như có thể quan sát nhiều hơn về đất nước, con người Việt Nam.

Trao tặng phòng máy tính và thông tin trực tuyến cho Trường Tiểu học Hoàng Cương, huyện Thanh Ba

Ngày 29/2, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã phối hợp với Câu lạc bộ Tổng Biên tập các cơ quan báo chí tại TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình trao tặng phòng máy tính và thông tin trực tuyến cho Trường Tiểu học Hoàng Cương, xã Hoàng Cương, huyện Thanh Ba.

'Đấu củng xuyên tâm' chìa khóa giải mã điện Kính Thiên

Phát hiện các loại đấu xuyên tâm tại di tích 18 Hoàng Diệu trong đợt khai quật 2002-2004 và trong đợt khai quật năm 2017-2018 tại phía đông điện Kính Thiên đã phát hiện bình áng đầu châu chấu, bình áng đầu chim và các cấu kiện gỗ liên quan đến kiến trúc đấu củng.

Linh thiêng lễ dâng hương khai xuân Giáp Thìn 2024

Sáng nay 18/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, lễ dâng hương khai xuân nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn đã được tổ chức trang trọng trong không khí linh thiêng trước điện Kính Thiên với nhiều nghi thức truyền thống, cùng những hoạt động văn hóa dân gian khác.

Khai Xuân ở Hoàng thành Thăng Long: Phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Lễ khai Xuân Hoàng thành Thăng Long là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện.

Các di tích Hà Nội đón hàng vạn lượt khách

Trong 3 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn người đến tham quan, du lịch.

Đầu năm mới Hà Nội đón hàng vạn lượt khách tham quan di tích lịch sử

Các di tích lịch sử tại Hà Nội như: Hoàng thành Thăng Long, Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa Hương… đã đón hàng vạn lượt khách tham quan trong dịp du xuân đầu năm mới.

Thềm rồng Điện Kính Thiên: Lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long

Điện Kính Thiên là cung điện quan trọng bậc nhất trong Cấm thành Thăng Long thời Lê sơ. Sau biết bao thăng trầm lịch sử, Thềm Rồng điện Kính Thiên đã trở thành bảo vật quốc gia, là nơi lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long, cũng là dấu tích quan trọng để tiến tới phục dựng điện Kính Thiên.

Hàng vạn người du Xuân tại Hoàng thành Thăng Long dịp Tết Giáp Thìn

Trong ngày mùng 2 và mùng 3 Tết Giáp Thìn (11 và 12/2), Hoàng thành Thăng Long đã đón tiếp 31.000 lượt khách.

Xem Tết cung đình xưa tái hiện qua phim 360 độ ở Hoàng Thành Thăng Long

Điểm nhấn đặc biệt của năm nay là lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

Về miền Di sản Hoàng Thành

Với việc dời chuyển kinh đô từ vùng đất Hoa Lư - Ninh Bình, cố đô được xem chỉ phù hợp với thế phòng thủ ra vùng đất Đại La với thế rồng cuộn hổ ngồi, chính ngôi Nam - Bắc Tây - Đông để tạo lập kinh đô Thăng Long, không chỉ mở đầu một giai đoạn độc lập tự cường của nhà nước Đại Việt sau hơn ngàn năm Bắc thuộc. Hơn thế, với tầm nhìn Thiên niên kỷ của 'chiếu dời đô', Đức Thái Tổ nhà Lý đã khởi đầu cho một kinh đô trải dài hơn ngàn năm tuổi, một vùng đất ngàn năm văn hiến và một di sản văn hóa vô giá của hôm nay.

Khám phá những không gian sáng tạo đặc sắc

Với số lượng không gian văn hóa sáng tạo nhiều nhất cả nước, không quá tự hào khi nói rằng Hà Nội là vùng đất của sáng tạo.

Khuê Văn Các

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ chọn Thắng Long là đất đế đô. Sau đó, các vương triều kế tiếp đã xây dựng hàng loạt các công trình, tiêu biểu như: Hoàng thành Thăng Long: qua các triều đại hưng phế, ngày nay còn vết tích là một đoạn tường thành, cửa Bắc môn, thềm điện Kính thiên và tầng tầng lớp lớp phế tich nằm trong lòng đất đang phát lộ qua thăm dò, khai quật.

Giải mã bí ẩn Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long-Đông Kinh và Hà Nội. Đây có thể được coi là một trong những quần thể di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

Hình tượng rồng trong đời sống của người Việt

Từ xưa đến nay, con rồng được xem là linh vật có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp, sức vươn lên mạnh mẽ trong suốt hàng nghìn năm văn hiến của dân tộc.