Nhà văn, nhà báo Nguyệt Tú: Trọn 1 thế kỷ sống và cống hiến

Làm việc ở Báo Phụ nữ Việt Nam - nơi nhà văn Nguyệt Tú từng có thời gian công tác từ những ngày đầu tiên thành lập Báo (1948) - tôi may mắn được tiếp cận và đặt bài bà viết nhân dịp các ngày lễ, sự kiện trọng đại của đất nước, của Hội LHPN Việt Nam. Mỗi lần gặp bà, tôi không khỏi bất ngờ bởi trí nhớ mẫn tiệp, sự sắc sảo nhưng rất đỗi dung dị của bà ở tuổi 'xưa nay hiếm' và đặc biệt là niềm đam mê viết 'cho khỏi nhớ người, nhớ nghề' như bà từng tâm sự.

Nhà văn Nguyệt Tú – phu nhân cố Chủ tịch Lê Quang Đạo: Một tình yêu lớn

Theo thông tin từ gia đình, Nhà văn Nguyệt Tú - phu nhân cố Chủ tịch Lê Quang Đạo, vừa từ trần ngày 6/9/2024, hưởng thượng thọ 100 tuổi. Bài viết về bà được chúng tôi đăng trên ấn phẩm Tinh hoa Việt báo giấy vào những ngày nghe tin bà đã qua đời (nhưng gia đình chưa thông báo tang) như một nén nhang tưởng nhớ một người phụ nữ xuất sắc, người có một tình yêu lớn với Cố Chủ tịch Lê Quang Đạo.

Nhớ nơi ra đời Tiến quân ca

Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?

Ký ức hào hùng những ngày mùa thu Cách mạng

Trải qua 78 năm mùa thu Cách mạng nhưng trong tâm trí của ông Vũ Quốc Kinh (SN 1926, Hà Nội), thành viên Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu, lực lượng nòng cốt Mặt trận Việt Minh trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945 vẫn nhớ như in khí thế sục sôi Cách mạng của những ngày tháng Tám lịch sử.

Gặp lại mối tình kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn - Bài 2: Chính thức kết nghĩa anh em

Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương và trách nhiệm, đúng 19 giờ 30, ngày 8/10/1960, tại Câu lạc bộ Ba Đình, trong không khí đầm ấm và trọng thể, Ban vận động kết nghĩa Hà Nội - Huế - Sài Gòn đã tổ chức Lễ kết nghĩa 'Ba thành phố lớn nhất của Việt Nam' chính thức trở thành anh em ruột thịt 'Là cây một cội, là con một nhà'.

Chuyện về cô gái Huế mặc áo dài tím diễn thuyết trước Nhà hát Lớn chiều 17/8/1945

Bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng, Đại biểu Quốc hội khóa II – III, nguyên Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, là cô gái Huế đã diễn thuyết, đọc lời hiệu triệu của Mặt trận Việt Minh trước cửa Nhà hát Lớn, Hà Nội chiều 17/8/1945. Truyền hình Quốc hội Việt Nam xin giới thiệu đến quý khán giả lời kể của bà về sự kiện lịch sử này.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Những người phụ nữ góp phần làm nên Mùa thu tháng Tám lịch sử

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Đảng Cộng sản đã huy động hàng triệu phụ nữ cùng toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi, mở ra kỷ nguyên độc lập khi ngày 2/9/1945, nước Việt Nam chính thức có tên trên bản đồ thế giới.

Nhân chứng hiếm kể chuyện Cách mạng Tháng Tám và Tuyên ngôn Độc lập

Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.

Những ngày thu đáng nhớ

Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa quyết định, thúc đẩy Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên phạm vi cả nước. Là nhân chứng của những ngày tháng lịch sử hào hùng đó, đồng chí Lê Đức Vân (tên thật là Nguyễn Hữu Phúc, sinh năm 1926), Trưởng ban Liên lạc Ðoàn Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu vẫn bồi hồi xúc động khi nhớ lại những ngày mùa thu đáng nhớ của Thủ đô cách nay 75 năm.

Câu chuyện về nữ cứu thương Mạc Thị Phúc

Chúng tôi có mặt tại tư gia của Trung tướng Lê Thu Hà (nguyên Chính ủy Bệnh viện Trung ương quân đội 108) với những hồi ức về mẹ bà là bác sĩ Mạc Thị Phúc (nguyên Phó Chủ nhiệm khoa Tim mạch bệnh viện Trung ương quân đội 108).