Phải nâng 'tuổi thọ' của luật

Khả năng thích ứng của pháp luật trước sự thay đổi nhanh chóng của thực tiễn còn hạn chế, còn tình trạng luật chưa đi vào cuộc sống đã phải bổ sung, sửa đổi. Đó là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội cũng như cử tri mong muốn sẽ được khắc phục trong thời gian tới.

Chính thức miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Với 429/449 bằng 89,38% phiếu tán thành, Quốc hội đã chính thức miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Đại biểu kỳ vọng Quốc hội nhiệm kỳ mới sẽ tiếp tục đổi mới và sáng tạo

Nhiều đại biểu bày tỏ tin tưởng lãnh đạo Quốc hội khóa XV sẽ kế thừa, phát huy truyền thống của Quốc hội Việt Nam trong hàng chục năm qua.

Sự liêm chính của pháp luật

Cuối tuần qua, Quốc hội khóa XIV đã thảo luận cả ở tổ và hội trường về Dự thảo báo cáo công tác nhiệm kỳ của chính mình.

Xây dựng luật: Cần loại bỏ nguy cơ tham nhũng chính sách

'Có những quy định nếu như không giám sát chặt chẽ quá trình tổ chức thực hiện thì rất có thể dẫn đến nguy cơ tham nhũng chính sách' - đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai.

3 khuyết tật của văn bản pháp luật làm 'nóng' Quốc hội

ĐBQH Nguyễn Mai Bộ đã nêu lên 3 khuyết tật của văn bản pháp luật khi thiếu liêm chính thì luật đưa ra sẽ quy định lợi ích thô thiển của một số bộ, ngành.

Quốc hội thực hiện đúng lời hứa với cử tri

Từng đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, cơ quan của Quốc hội thực hiện đúng lời hứa với cử tri, đó là hành động vì lợi ích của nhân dân, quốc gia và dân tộc

Hoạt động của Quốc hội được đổi mới, đi vào đúng và trúng vấn đề nhân dân quan tâm

Sáng 26-3, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười một, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội; các báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.

Liêm chính để xây dựng được những văn bản khách quan, toàn diện

Sáng 26-3, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội; các báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật cũng cần sự liêm chính

'Liêm chính trong xây dựng, hoàn thiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là nguyên tắc tối cần thiết. Vì pháp luật điều chỉnh chung các quan hệ xã hội, thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển ngày càng lành mạnh và tốt đẹp hơn'. Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ (đoàn An Giang) tại phiên thảo luận sáng 26/3/2021 về Dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ Khóa XIV của Quốc hội.

ĐBQH Nguyễn Anh Trí: 'Điều vui nhất đối với chúng tôi là được tự do thể hiện chính kiến của mình'

Tại nghị trường, GS Nguyễn Anh Trí nói lên niềm vui của mình với vai trò là một vị ĐBQH khóa XIV: 'Điều vui nhất đối với các ĐBQH chúng tôi là được tự do thể hiện chính kiến của mình. Tại diễn đàn này, dù đại biểu ở cương vị nào cũng có thể chất vấn Bộ trưởng, đại biểu là người về hưu cũng có thể chất vấn Thủ tướng Chính phủ'.

Đại biểu Quốc hội tự hào về thành tựu của Quốc hội khóa XIV

Thảo luận tại hội trường sáng (26/3), nhiều đại biểu bày tỏ sự đồng tình và thể hiện niềm tự hào là đại biểu Quốc hội khóa XIV.

Quốc hội đã thể hiện rất rõ tính dân chủ qua những đổi mới trong hoạt động bầu cử, giám sát, xây dựng pháp luật

Sáng nay 26-3, Quốc hội bắt đầu thảo luận tại hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội; các Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội. Công tác xây dựng pháp luật được nhiều đại biểu quan tâm đánh giá, kiến nghị.

ĐBQH Nguyễn Mai Bộ: Thiếu liêm chính sẽ tạo ra văn bản pháp luật khuyết tật

ĐBQH Nguyễn Mai Bộ (An Giang) cho rằng trong hoạt động soạn thảo, thẩm tra, thảo luận, xây dựng luật vẫn còn sự thiếu liêm chính, dù rất ít.

ĐBQH cảnh báo về lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Nếu thiếu hoặc không có liêm chính đặc biệt trong quá trình soạn thảo và thẩm tra dự án luật thì sẽ tạo ra những văn bản pháp luật rất nhiều khuyết tật.

Nếu thiếu sự liêm chính sẽ tạo ra những văn bản pháp luật nhiều 'khuyết tật'

Nhiều ĐBQH nhấn mạnh đến sự liêm chính, chống lợi ích nhóm trong công tác xây dựng pháp luật.

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ làm nóng nghị trường khi nói về những 'khuyết tật' trong xây dựng luật

Đại biểu QH Nguyễn Mai Bộ (An Giang) cho rằng thiếu liêm chính trong xây dựng luật sẽ tạo ra những khuyết tật để hiện thực hóa lợi ích của bộ ngành mình, trong đó có lợi ích xung đột với lợi ích của nhân dân hoặc là công cụ để chiếm quyền của bộ ngành khác.

Soạn thảo và thẩm tra dự án luật: Thiếu sự liêm chính sẽ tạo ra các văn bản nhiều 'khuyết tật'

i biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ (đoàn An Giang) cho rằng, trong hoạt động thẩm tra, soạn thảo, thảo luận xây dựng Luật vẫn còn sự thiếu liêm chính. Do đó, Chính phủ và cơ quan soạn thảo cần có giải pháp để khởi động lại sự liêm chính trong khâu xây dựng Luật.

'Nếu không liêm chính sẽ tạo ra những văn bản pháp luật rất nhiều khuyết tật'

Thảo luận tại hội trường sáng nay (26/3), nhiều đại biểu bày tỏ sự đồng tình và thể hiện niềm tự hào là ĐBQH khóa XIV vì đã làm tròn vai ĐBQH trước nhân dân với những quyết sách và kết quả đã được thể hiện trong 2 báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và của Quốc hội tổng kết nhiệm kỳ.

ĐB Quốc hội nêu ba 'khuyết tật' của văn bản pháp luật từ sự thiếu liêm chính

Sáng nay (26/3), Quốc hội tiến hành phiên thảo luận hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội cùng các Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.Sáng nay (26/3), Quốc hội tiến hành phiên thảo luận hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội cùng các Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.

'Thiếu sự liêm chính sẽ tạo ra những văn bản luật nhiều khuyết tật'

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ đề nghị cơ quan thẩm tra và các đại biểu luôn nghĩ tới sự liêm chính trong thẩm tra, phát biểu góp ý vào mỗi dự án luật.

Thiếu liêm chính khi soạn thảo, thẩm tra sẽ tạo ra dự án luật nhiều 'khuyết tật'

Thảo luận về hoạt động của Quốc hội nhiệm kỳ Khóa XIV sáng 26-3, Đại biểu Nguyễn Mai Bộ (đoàn An Giang) cho rằng, nếu thiếu liêm chính trong quá trình soạn thảo và thẩm tra dự án luật thì sẽ tạo ra những dự án luật nhiều 'khuyết tật'.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri TP. Long Xuyên trước kỳ họp thứ 11

Chiều 11-3, trước kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang, gồm: Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phan Huỳnh Sơn và thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã tiếp xúc các cử tri lão thành, cán bộ cốt cán cấp thành phố và phường, xã tại TP. Long Xuyên.

Từ ngày hôm nay 1/1/2021, các công ty đòi nợ thuê bị đóng cửa

Luật Đầu tư (sửa đổi) năm 2020 chính thức có hiệu lực kể từ hôm nay, 01/01/2021, trong đó có bổ sung ngành nghề 'Kinh doanh pháo nổ' và 'Kinh doanh dịch vụ đòi nợ' vào Danh mục các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh.

'Cảm ơn đại biểu Quốc hội đã góp phần giải quyết nguyện vọng, đề xuất của cử tri'

Chiều 24-11, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV tại phường Mỹ Quý (TP. Long Xuyên). Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã tham dự.

ĐBQH NGUYỄN MAI BỘ: CÔNG TÁC LẬP PHÁP ĐÃ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ

Đánh giá bước đầu về kết quả Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV, đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang, khẳng định sự thành công của kỳ họp cũng được thể hiện qua phát biểu có chất lượng, thẳng thắn, đầy trách nhiệm của nhiều đại biểu Quốc hội và sự điều hành linh hoạt của Chủ tọa các phiên họp, tạo điều kiện cho đại biểu tranh luận, làm sáng rõ vấn đề...

KỲ HỌP THỨ 10 - KỲ HỌP NHIỀU ĐIỂM NHẤN

Kỳ họp thứ 10, các dự án luật, dự thảo nghị quyết đã được Quốc hội thảo luận, xem xét kỹ lưỡng, toàn diện, thận trọng và thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Đáng chú ý tại kỳ họp này, không đồng tình với việc tách Luật Giao thông đường bộ thành 2 luật, do chưa đủ cơ sở pháp lý, chính trị; không đồng tình việc giao Bộ Công an quản lý việc đào tạo, cấp giấy phép lái xe. Đồng thời, Quốc hội cũng không thống nhất việc chính quy hóa lực lượng giữ gìn an ninh trật tự tại cơ sở. Dư luận đánh giá: Đó chính là biểu hiện mạnh mẽ của người đại diện dân cử. Cùng nhìn nhận, trao đổi trong chương trình CCHN với chủ đề 'KỲ HỌP NHIỀU ĐIỂM NHẤN' với Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở: Lo phình bộ máy, tăng chi phí

Sáng 17/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở. Phiên thảo luận tiếp tục nóng bỏng khi liên tiếp xuất hiện những tranh luận xoay quanh vấn đề phình bộ máy và tăng ngân sách.

Hơn 60% ĐBQH thấy 'chưa cần thiết' phải ban hành Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở

Chiều 17/11, Quốc hội xin ý kiến đại biểu ba vấn đề liên quan đến dự án Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở.

'Xin lỗi Bộ trưởng, lực lượng công an quá đông'

Nhiều ý kiến lo ngại phình bộ máy tăng kinh phí, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm n đã có những trả lời thẳng thắn các ý kiến mà Đại biểu quốc hội đưa ra.

ĐBQH không đồng ý ban hành luật lực lượng tham gia bảo vệ ANTT

Tiếp theo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự tại cơ sở cũng không được ĐBQH đồng ý ban hành

Quốc hội thảo luận dự Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh ở cơ sở

Theo ý kiến một số đại biểu, thay vì xây dựng lực lượng mới như trong dự án Luật, nên hướng cho công an xã tăng cường công tác vận động quần chúng cùng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở.

Các đại biểu tranh luận về nhập ba lực lượng an ninh cơ sở làm một

Quốc hội hôm nay thảo luận về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, trong đó có việc nhập bảo vệ dân phố, dân phòng, công an xã bán chuyên trách thành lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở.