Kiểm soát quyền lực trong cơ quan phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Quy định 131-QĐ/TW và 132-QĐ/TW mới được Bộ Chính trị ban hành, chính là những bước tiến mới trong kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Các quy định này hướng đến việc chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ và ý thức tuân thủ pháp luật ở những cơ quan có nhiều thẩm quyền, giúp các cơ quan này thực sự trong sạch và trở thành những

SỬA ĐỔI LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÒA ÁN CHUYÊN NGHIỆP, HIỆN ĐẠI

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 09/11 Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành cao sự cần thiết kịp thời sửa đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tòa án nhân dân; xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại...

Xây dựng Luật Dẫn độ: Răn đe những tội phạm có tư tưởng bỏ trốn ra nước ngoài

Bộ Công an vừa hoàn tất dự thảo tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ và dự thảo đang được Bộ Tư pháp thẩm định. Trong đó có nhiều quy định được xem là chế tài để xử lý tội phạm nguy hiểm bỏ trốn ra nước ngoài.

ĐIỀU CHỈNH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN THU THẬP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân được sửa đổi theo hướng Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ. Tuy nhiên, xung quanh đề xuất này, vẫn còn có quan điểm khác nhau, đòi hỏi cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện đảm bảo tính phù hợp của quy định.

Xác định rõ địa vị pháp lý của Hội đồng Tư pháp quốc gia

TS Nguyễn Mai Bộ, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân, cho rằng, dự thảo luật mới chỉ đề cập tới chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Tư pháp quốc gia từ khi nhận được hồ sơ do tòa án nhân dân cấp dưới đề nghị. Do vậy, chức năng 'bảo đảm độc lập trong hoạt động của thẩm phán và độc lập giữa các cấp tòa án...' là chưa thật sự thuyết phục.

LÀM RÕ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG TƯ PHÁP QUỐC GIA

'Cần làm rõ địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Tư pháp quốc gia…' là một trong được nội dung trọng tâm được nhiều ý kiến chuyên gia đề xuất tại Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ủy ban Tư pháp tổ chức tại Hà Nội vào sáng 14/9.

Phân loại xử lý sai phạm vụ Việt Á và đăng kiểm là 'cần thiết và nhân văn'

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thống nhất chủ trương phân loại xử lý để bảo vệ cán bộ cấp dưới khi phải thực hiện những mệnh lệnh trái pháp luật mà người ta không thể kháng lại.

TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TẠI CƠ QUAN DÂN CỬ

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 30/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành và đánh giá cao việc trình Quốc hội kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13.

Tướng Mai Bộ: Vụ án 'Chuyến bay giải cứu' cho thấy có 1 số cán bộ không sợ luật

Chỉ trong một thời gian ngắn nhưng bị can nhận hối lội đến 253 lần, cho thấy mức độ nghiêm trọng của sự việc nên cần xử lý nghiêm để răn đe các đối tượng khác.

Có nên chặn TikTok tại Việt Nam?

Các Đại biểu Quốc hội đưa ra ý kiến xung quanh việc trên TikTok liên tục xuất hiện những nội dung phản cảm, độc hại, ảnh hướng tới công chúng, đặc biệt là giới trẻ.

'Đánh giá người tài phụ thuộc vào sự công tâm của người có quyền'

Ông Nguyễn Mai Bộ cho rằng: 'Đánh giá người tài phụ thuộc vào sự công tâm của người có quyền đánh giá. Nên dừng việc bổ nhiệm theo kiểu chọn ai là ca ngợi hết lời trong khi chúng ta đã có tiêu chí'.

'Người tài không quỵ lụy, bợ đỡ'

Đánh giá người tài phụ thuộc vào sự công tâm của người có quyền đánh giá. Nên dừng việc bổ nhiệm theo kiểu chọn ai là ca ngợi hết lời trong khi chúng ta đã có tiêu chí.

Bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng trong giao dịch điện tử

Tuy Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) chỉ có hai điều về an toàn thông tin và an ninh mạng, song nhiều ý kiến cho rằng cần rà soát, thiết kế hết sức chặt chẽ và thống nhất với pháp luật liên quan để thực sự bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng trong giao dịch điện tử trước tình hình tội phạm mạng ngày càng tinh vi, phức tạp.

Phòng, chống 'tham nhũng chính sách'

Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác xây dựng pháp luật; kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng chính sách, pháp luật, không để xảy ra tình trạng lồng ghép 'lợi ích nhóm', lợi ích cục bộ của cơ quan quản lý nhà nước trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, ngăn chặn nguy cơ tham nhũng, tiêu cực ngay từ khi xây dựng chính sách. Đây là ý kiến được đưa ra tại Hội thảo 'Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm soát quyền lực, phòng, chống 'lợi ích nhóm', tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật' do Đảng đoàn Quốc hội tổ chức mới đây.

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC ĐỂ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH

Công tác phòng, chống tham nhũng chính sách, cài cắm 'lợi ích nhóm' trong các văn bản quy phạm pháp luật để trục lợi đang được lãnh đạo Quốc hội cùng nhiều cử tri trên cả nước quan tâm. Về vấn đề này, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng cần nhìn nhận đánh giá đúng các tồn tại, hạn chế, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống 'lợi ích nhóm', tham nhũng từ hoạch định chính sách.

Không nên quy định có kinh tế ổn định và phát triển mới là 'gia đình văn hóa'

Đai biểu Quốc hội đề nghị không chế định nội dung có kinh tế ổn định và phát triển thành tiêu chuẩn của danh hiệu 'gia đình văn hóa'.

Đấu tranh chống tham nhũng phải 'liền mạch' từ Trung ương tới địa phương

VOV.VN -Việc thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh là hoàn toàn cần thiết, giúp nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực liền mạch, chặt chẽ, thống nhất theo hệ thống từ trung ương đến địa phương.

Nhiều tướng lĩnh quân đội bị bắt: 'Nghiêm minh để quân đội mạnh hơn'

Việc khởi tố, bắt giam nhóm tướng lĩnh vi phạm pháp luật chứng tỏ Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng xử lý rất nghiêm để làm gương, chắc chắn không có chuyện xê xoa, dĩ hòa vi quý, không có ngoại lệ, vùng cấm.

Đồng tiền 'xuyên thủng' sự liêm chính của một số cán bộ, đảng viên

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ nhấn mạnh như vậy khi đề cập 'lợi ích nhóm' trong xây dựng pháp luật.

Vụ Việt Á thổi giá Kit xét nghiệm: 'Người bị khởi tố mới chỉ là kẻ thực hành, giúp sức'

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ cho rằng, đây là một vụ án phạm tội có tổ chức, các đối tượng đã bị khởi tố trong vụ án này mới chỉ là những kẻ thực hành, giúp sức, còn kẻ chủ mưu vẫn đang lẩn khuất…

Các lý do tách Luật Giao thông đường bộ chưa thuyết phục

Hầu hết ý kiến cho rằng không nên tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật vì các lý do để tách luật chưa thuyết phục.

Tướng Nguyễn Hải Hưng: Chống dịch là trận đánh lớn, cần lực lượng mạnh

Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh ví von đợt chống dịch lần này là một trận đánh lớn, và chúng ta phải tung những lực lượng mạnh vào để đáp ứng yêu cầu.

Thẩm định giá 'lệch lạc': Móc ngoặc '3 bên' để lấy tiền Nhà nước

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ (nguyên Phó Chánh án Tòa Quân sự Trung ương) và Trung tướng Trần Văn Độ (nguyên Phó Chánh án Tòa Án nhân dân Tối cao) đều cho rằng việc thẩm định giá 'lệch lạc', nâng khống giá trong các vụ án thường xuất phát từ lỗi cố ý.

Giải pháp chặn người Trung Quốc nhập cảnh trái phép

Từ đầu năm đến nay, công an 39 tỉnh, thành đã phát hiện 1.343 người Trung Quốc nhập cảnh Việt Nam trái phép

Phải nâng 'tuổi thọ' của luật

Khả năng thích ứng của pháp luật trước sự thay đổi nhanh chóng của thực tiễn còn hạn chế, còn tình trạng luật chưa đi vào cuộc sống đã phải bổ sung, sửa đổi. Đó là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội cũng như cử tri mong muốn sẽ được khắc phục trong thời gian tới.

Chính thức miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Với 429/449 bằng 89,38% phiếu tán thành, Quốc hội đã chính thức miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Đại biểu kỳ vọng Quốc hội nhiệm kỳ mới sẽ tiếp tục đổi mới và sáng tạo

Nhiều đại biểu bày tỏ tin tưởng lãnh đạo Quốc hội khóa XV sẽ kế thừa, phát huy truyền thống của Quốc hội Việt Nam trong hàng chục năm qua.

Sự liêm chính của pháp luật

Cuối tuần qua, Quốc hội khóa XIV đã thảo luận cả ở tổ và hội trường về Dự thảo báo cáo công tác nhiệm kỳ của chính mình.

Xây dựng luật: Cần loại bỏ nguy cơ tham nhũng chính sách

'Có những quy định nếu như không giám sát chặt chẽ quá trình tổ chức thực hiện thì rất có thể dẫn đến nguy cơ tham nhũng chính sách' - đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai.

3 khuyết tật của văn bản pháp luật làm 'nóng' Quốc hội

ĐBQH Nguyễn Mai Bộ đã nêu lên 3 khuyết tật của văn bản pháp luật khi thiếu liêm chính thì luật đưa ra sẽ quy định lợi ích thô thiển của một số bộ, ngành.

Quốc hội thực hiện đúng lời hứa với cử tri

Từng đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội, cơ quan của Quốc hội thực hiện đúng lời hứa với cử tri, đó là hành động vì lợi ích của nhân dân, quốc gia và dân tộc

Hoạt động của Quốc hội được đổi mới, đi vào đúng và trúng vấn đề nhân dân quan tâm

Sáng 26-3, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười một, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội; các báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.

Liêm chính để xây dựng được những văn bản khách quan, toàn diện

Sáng 26-3, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội; các báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật cũng cần sự liêm chính

'Liêm chính trong xây dựng, hoàn thiện và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật là nguyên tắc tối cần thiết. Vì pháp luật điều chỉnh chung các quan hệ xã hội, thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển ngày càng lành mạnh và tốt đẹp hơn'. Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ (đoàn An Giang) tại phiên thảo luận sáng 26/3/2021 về Dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ Khóa XIV của Quốc hội.